Quy trình thăm dò

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa (Trang 112)

Để khẳng định giá trị khoa học của các biện pháp đã đề xuất, bằng biện pháp phát triển đội ngũ HT trường THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa, tác giả thực hiện theo quy trình sau:

- Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia được thể hiện trong phụ lục 1) - Bước 2: Lựa chọn chuyên gia

Các chuyên gia được lựa chọn gồm có: Cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên viên phòng giáo dục, phòng nội vụ huyện Lập Thạch, CBQL 20 trường THCS huyện Lập Thạch có nhiều kinh nghiệm trong công tác phát triển đội ngũ HT trường THCS, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, khách quan, trung thực. Số lượng chuyên gia lựa chọn là 63 người. Trong đó: Cán bộ, lãnh đạo đang công tác tại UBND huyện, phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ: 16 người; HT, phó HT các trường THCS trong toàn huyện : 47 người.

- Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.

Dựa trên mẫu phiếu đã xây dựng (phần phụ lục), tác giả xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:

- Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất cần thiết (3điểm) ; cần thiết (2 điểm); ít cần thiết (1 điểm).

- Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất khả thi (3điểm); khả thi (2 điểm); ít khả thi (1điểm).

- Bước 4: Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc và đưa ra kết luận.

3.4.2. Kết quả thăm dò

Bảng 3.1:Kết quả thống kê nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp T T TÊN CÁC BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rấ t cầ n thi ết Cầ n thi ết Ch ưa cần thi ết Đi ểm tru ng bì nh Xế p thứ bậc Rấ t kh ả thi Khả thi C h ưa k hả th i Đ iể m tru ng bì nh Xế p thứ bậc 1

Nâng cao vai trò của phòng giáo dục đào tạo trong việc phát triển đội ngũ HT. 55 8 2,8 7 4 40 13 10 2, 47 5 2 Xây dựng kế hoạch và quy trình, tiêu chuẩn bổ

nhiệm dựa trên chuẩn. 59 4

2,9

3 1 56 7

2, 88 1 3 Nghiêm túc đánh giá HT hàng năm theo chuẩn 56 7 2,88 3 55 8 2,87 2 4 Xây dựng tấm gương CBQL điển hình, nhân rộng điển hìnhQL trên địa bàn. 53 10 2,84 5 50 13 2,79 4 5

Khuyến khích, tạo điều kiện để cán bộ quản li tự bồi dưỡng đạt đủ các yêu cầu theo chuẩn

57 6 2,90 2 54 9 2,85 3

Nhận xét: Với kết quả thăm dò chuyên gia ở bảng 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường THCS có mức độ cần thiết rất cao vì có giá trị điểm trung bình chung X = 2,88 (min = 1, max = 3). Cho thấy các chuyên gia đánh giá rất cao về mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề ra. Đặc biệt có 2 biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:

điểm trung bình X = 2,93 về tính cần thiết và có điểm trung bình X= 2,88 về tính khả thi được xếp bậc 1 /5 biện pháp.

Biện pháp: “Khuyến khích, tạo điều kiện để CBQL tự bồi dưỡng theo chuẩn và tự chủ trong quản lý” có điểm trung bình X = 2,90 xếp bậc 2/5 về tính cần thiết và xếp thứ 3/5 về tính khả thi với điểm trung bình là X= 2,85.

Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ HT đã đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để phát triển đội ngũ HT trường THCS cần phải phối hợp đồng bộ cả 5 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau trong đó tính khả thi thấp nhất vẫn là biện pháp tăng cường vai trò và tính tự chủ của phòng giáo dục trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm HT.

- Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ HT trường THCS đề xuất cùng được thể hiện trong bảng 3.1.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong các biện pháp phát triển đội ngũ HT như đã trình bày ở trên, mỗi biện pháp đều cóvị trí quan trọng, vai trò nhất định tác động vào đội ngũ HT, những yếu tố đó cấu thành nhằm phát triển đội ngũ HT trường THCS có chất lượng và đảm bảo số lượng, cơ cấu bộ môn đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ và yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục hiện nay.

Các nhóm biện pháp phát triển đội ngũ HT được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ đề và các khâu của quá trình quản lý từ khâu quy hoạch, kế hoạch hóa, xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, chế độ, chính sách, cơ cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá theo chuẩn; tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển đội ngũ HT cả về số lượng và chất lượng; bồi dưỡng, sử dụng; kiểm tra đánh giá;các điều kiện đảm bảo cho công tác phát triển đội ngũ HT theo hướng chuẩn hóa. Từ đó tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến công tác phát triển đội ngũ HT.Các nhóm

đội ngũ HT; Xây dựng kế hoạch và quy trình, tiêu chuẩn bổ nhiệm dựa trên chuẩn;

Nghiêm túc đánh giá HT hàng năm theo chuẩn Xây dựng tấm gương CBQL điển hình, nhân rộng điển hìnhQL trên địa bàn;; Khuyến khích, tạo điều kiện để CBQL tự bồi dưỡng theo chuẩn và tự chủ trong quản lý trong đó biện pháp Nâng cao vai trò của phòng giáo dục đào tạo trong việc phát triển đội ngũ HT còn bất cập, khó thực hiện bởi cơ chế chính sách phối hợp giữa các cơ quanQL còn chưa đồng bộ, thống nhất, còn 04 biện pháp còn lại có tính khả thi rất cao Đây chính là điều kiện thuận lợi để đội ngũ HT phát triển đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ HT các trường THCS.

Các biện pháp này được thực hiện dưới sự định hướng của các nguyên tắc nhất định: phải góp phần nâng cao chất lượngQL các hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển đội ngũ HT đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng theo chuẩn HT; phát huy vai trò chủ động, tích cực, tự chủ của mỗi đồng chí HT, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lựcQL cho họ; tác động vào các khâu của quá trình quản lý; phát huy được tiềm năng của xã hội; có tính phát triển cụ thể, thiết thực.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ những kết quả phân tích ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Đội ngũ HT là lực lượng có vai trò quyết định chất lượngQL, đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường THCS. Để đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và những đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn GD&ĐT, các trường THCS của huyện Lập Thạch cần có những bước đi vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Đội ngũ HT các trường THCS cần được củng cố, phát triển đồng bộ cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng, góp phần trực tiếp quyết định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng Đội ngũ HT và công tác phát triển Đội ngũ HT các trường THCS còn bộc lộ một số vấn đề bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn hóa có ảnh hưởng đến chất lượngQL cũng như chất lượng dạy và học của mỗi nhà trường.

Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển Đội ngũ HT, luận văn bước đầu đề xuất được 5 biện pháp nhằm phát triển Đội ngũ HT trường THCS huyện Lập Thạch theo hướng chuẩn hóa..

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc

Cần có kế hoạch tổng thể về triển khai tập huấn cho đội ngũ CBQLcác trường THPT và THCS về chuẩn GV và chuẩn HT;công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ HT các trường THCS của tỉnh Vĩnh Phúc trong từng giai đoạn và từng năm học theo hướng chuẩn hóa.Làm tốt công tác tham mưu với UBND tỉnh để hoàn thiện các chế độ, chính sách ưu tiên đặc biệt đối với đội ngũ nhà giáo và CBQLvà công tác phát triển đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn hóa, tăng cường ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, GV và CBQL.Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học cho nhà trường theo hướng chuẩn hoá. Tăng quyền chủ động, tự chủ hơn nữa cho trường trong việc thực hiện nhiệm vụ và các hoạt động của trường.

- Phối hợp với Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc để chỉ đạo các trường THCS xây dựng đề án phát triển giáo dục THPT huyện Lập Thạch đến năm 2015 và những năm tiếp theo.

- Xây dựng chế độ đãi ngộ thoả đáng để đông viên và thu hút các GV giỏi, CBQLgiỏi có trình độ trên chuẩn về công tác tại huyện và khích lệ GV ham gia học tập trên chuẩn.

- Tăng quyền tự chủ cho Phòng GD&ĐT Lập Thạch trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luôn chuyển CBQLcác bậc học trong dó có đội ngũ HT các trường THCS

- Thể chế hóa công tác bổ nhiệm HT các trường THCS để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLngành giáo dục

2.3. Đối với Phòng GD&ĐT

- Tích cực tham mưu với Sở giáo dục Vĩnh Phúc về công tác tổ chức triển khai tập huấn đánh giá HT và đánh giá GV theo chuẩn và tham mưu với ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch về tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hóa - Tăng cường tham mưu với ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch về tao quyền tự chủ cho phòng giáo dục trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm CBQLcác trường học theo hướng thiết thực phù hợp với chuẩn hóa để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của ngành giáo dục theo yêu cầu chuẩn hóa.

2.4. Đối với các trường THCS

- Mỗi CBQL và GV phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng của chuẩn nghề nghiệp đối với GV và chuẩn HT trong công cuộc đổi mới giáo dục và vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của GV đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục.

- HT nhà trường cần chủ động, sáng tạo, đổi mới phương pháp quản lý, phát huy được năng lực của đội ngũ GV; thực hiện xã hội hoá công tác bồi dưỡng; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích GV học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ theo chuẩn để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD, Hà Nội.

2. Bộ chính trị, Thông báo Kết luận số: 242 - TB/TƯ, ngày 15/04/2009.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp bậc học (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà nội.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp bậc học( Ban hành kèm theo thông tư số 20/2009/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2009 và thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009),Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vàoQLGD. Học viện CBQLGD và Đào tạo, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệmQLGD. Học viện CBQLGD và Đào tạo, Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp Cao họcQLGD K9, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

(2006), Bài giảng: Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý đội ngũ. Giáo trình cao họcQLGD, ĐHQGHN.

10. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục.

11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển NNL trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam.

12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại học Đại biểu toàn quốc lần thứ X.

Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý (Bài giảng), Hà Nội.

18. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục. Nxb giáo dục Hà Nội.

19. Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nxb Giáo dục Hà Nội.

20. Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng GV giai đoạn 2007-2010. Tạp chí giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa họcQLGD. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người GV thế kỷ XXI: Sáng tạo-Hiệu quả. Tạp chí dạy và học ngày nay(7), Hà Nội.

24. Luật Giáo dục (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội.

25 Hồ Chí Minh toàn tập (1990), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Hà Nội

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản củaQLGD. TrườngCBQL GD&ĐT Trung ương 1, Hà Nội.

28. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý. Bài giảng cho học viên cao họcQLGD, trường Đại học sư phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. MẪU PHIẾU ĐIỂU TRA SỐ 1

(Dành cho CBQL và Giáo viên các trƣờng THCS huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc)

Để góp phần nhận biết thực trạng phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS, xin ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin về bản thân mình và ý kiến nhận xét (bằng cách gạch chéo

vào các ô trống hoặc viết vào các dòng trống tại phiếu hỏi này):

A. Thông tin người điền phiếu

1.Giới tính: Nam ; Nữ  2. Dân tộc: (ghi rõ dân tộc):………

3. Nơi công tác hiện nay: ...………

4. Chức vụ đảm nhiệm hiện nay: 1. Trưởng phòng GD:  2. Phó trưởng phòng GD: 

3. Chuyên viên PGD:  4. Hiệu trưởng: 

5. Phó hiệu trưởng:  6. giáo viên: 

7. Chức vụ khác(xin ghi rõ):………...…………

5. Thời gian ông(bà) thực hiện nhiệm vụ theo vị trí hiện nay: 1. Từ 1 – 4 năm:  4. Từ 15 – 19 năm:  2. Từ 5 – 9 năm:  5. Từ 20 năm trở lên:  3. Từ 10 – 14 năm:  6. Tổng số năm:……….

6. Trình độ: 1. Chuyên môn học vị: a. Đại học:  b. Thạc sỹ:  c. Tiến sỹ:  2. Lý luận chính trị: a. Sơ cấp:  b. Trung cấp:  d. Cao cấp  3. Tin học: a. Có khả năng lập trình và thiết kế phần mềm……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Có khả năng kết nối và khai thác thông tin trên mạng…….

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa (Trang 112)