Chất lượng đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa (Trang 61)

(Được thể hiện trong nội dung từ Bảng 2.9 đến 2.16 như sau):

Bảng 2.9 Chất lượng phẩm chất chính trị đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc 1. Phẩm chất chính trị

Yêu nước, yêu CNXH, vì lợi ích dân

tộc 199 60 1235 4,76 3

Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng;

24 3 16 127 9 4,9 3 1 Hiểu biết và thực hiện đúng pháp luật ,

chế độ , chính sách , quy định của Nhà nước, các quy định của ngành , địa phương;

23

3 25 1 1268 4,89 2 Tích cực tham gia các hoạt động chính

trị, xã hội;

16

8 46 15 30 1129 4,35 4 Có ý chí vượt khó khăn để hoàn thành

nhiê ̣m vu ̣ được giao; 83 81 65 30 994 3,8 3 7 Có khả năng động viên, khích lệ GV,

cán bộ, nhân viên và học sinh hoàn

thành tốt nhiệm vụ; 85 70 72 32 985

3,8 0 8 Được tập thể GV, cán bộ, nhân viên tín

nhiệm. 15 0 47 62 112 4 4,3 3 5 Phân tích và dự báo được xu thế phát

triển của nhà trường 100 65 59 35 1007 3,88 6 Qua bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ GV và CBQL phòng giáo dục đã đánh giá chất lượng đội ngũ HT theo các yêu cầu về phẩm chất chính trị cho thấy hầu hết đã đạt yêu cầu và có những tiêu chí đạt với tỷ lệ khá cao như tiêu chí 1;2;3;7. Còn có một số nội dung chưa đạt yêu cầu cao như: khả năng phân tích, dự báo,

Bảng 2.10. Chất lượng đạo đức nghề nghiệp và lối sống của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc 2.Đạo đức nghề nghiệp

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; 19 9 60 123 5 4,7 6 2 Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp

và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường;

20

0 59 1236 4,77 1

Không lợi dụng chức vu ̣ hiê ̣u trưởng vì

mục đích vụ lợi, 180 59 20 1196 4,61 3

Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực;

10

0 64 95 1041 4,01 5 Đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà

trường. 10 0 73 86 105 0 4,0 5 4 3.Lối sống, tác phong làm việc và ứng xử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập.

18

3 36 40 1179 4,55 1 Có tác phong làm việc khoa học, sư

phạm . 11 0 55 64 30 102 2 3,9 4 4 Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực và có hiệu quả 160 45 18 36 1106 4,27 2 Có ý thức , tinh thần tự học và xây

dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo

14

3 45 21 50 1058 4,08 3 Nhìn chung các ý kiến đánh giá đã phản ánh sát thực về chất lượng về đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ hiệu trưởng vẫn còn có những mặt hạn chế về tác phong làm việc; ý thức tinh thần tự học và phong cách giao tiếp ứng xử còn chưa thật sự đạt hiệu quả

Bảng 2.11.Chất lượng năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm và năng lực QL chung của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc

Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu , yêu cầu, nội dung , phương pháp giáo dục trong chương trình giáo du ̣c phổ thông.

80 51 45 45 38 829 3,20 4 Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của

nhà giáo

25 9

103

6 4,0 3 Nắm vững môn học đã hoặc đang đảm

nhận giảng dạy 164 63 32 1168

4,5 0 1 Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu

quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực

13

8 56 42 23 1086 4,1 9 2 Sử dụng được một ngoại ngữ hoặc

tiếng dân tộc 4 9 115 131 404

1,5 5 7 Sử dụng được công nghệ thông tin

trong công việc 15 25 96 58 65 644

2,4 8 6 Hiểu biết về các môn học khác đáp

ứng yêu cầu quản lý 42 50 100 35 32 812 3,1 3 5 5. Năng lực quản lí chung

Hiểu biết về tình hình chính trị, kinh

tế, xã hội của đất nước, địa phương; 80 66 88 25 978 3,7 7 2 Nắm bắt kịp thời chủ trương , chính

sách và quy định của ngành giáo dục ; Phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển của nhà trường.

90 69 85 15 101 1

3,9 0 1 Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường

15 36 94 54 60 669 2,58 6

Tuyên truyền và quảng bá về giá trị

nhà trường; 45 80 93 30 11 895 3,45 4

Công khai mu ̣c tiêu , chương trình giáo

dục, kết quả đánh giá chất lượng GD 35 74 128 12 10 889 3,4 3 5 Tạo được sự đồng thuâ ̣n và ủng hộ

nhằm phát triển nhà trường. 46 88 115 10 947 3,6 5 3 Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, các ý kiến đánh giá cho thấy đội ngũ HT vẫn còn một số hạn chế như:công tác tuyên truyền giá trị nhà trường; công khai chương trình,

Bảng 2.12.Chất lượng năng lực thiết kế và định hướng của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc 6.Thiết kế và định hướng triển khai

Xác định được các mục tiêu ưu tiên; 52 58 56 43 50 796 3,0 7 6 Thiết kế và triển khai các chương trình

hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường;

25 66 94 29 45 774 2,9 8 7 Hướng mọi hoạt động của nhà trường

vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh,

12 6 86 24 23 109 2 4,2 1 3 Nâng cao hiệu quả làm việc của các

thầy cô giáo; 92 94 53 20 1035 3,99 4

Động viên , khích lệ mọi thành viên trong nhà trường tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực”;

85 84 78 12 101 9

3,9 3 5 Chủ động tham gia và khuyến khích

các thành viên trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội.

19 0 44 25 120 1 4,6 3 1 Có khả năng ra quyết định đúng đắn,

kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường.

18

0 46 15 18 1165 4,49 2 Tổ chức xây dựng kế hoạch của nhà

trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược và các chương trình hành động của nhà trường.

22 58 84 36 58 724 2,79 8 Qua bảng 2.12 cho thấy Chất lượng năng lực thiết kế và định hướng của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn còn rất nhiều yếu kém; chưa chủ động trong công tác quản lý. Đây là một trong những vấn đề cần quan tâm bồi dưỡng cho đội ngũ HT trong

Bảng 2.13.Chất lượng tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc

7. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường

hoạt động hiệu quả; 46 88 93 22 10 915 3,53 5 Quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng và

thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với đội ngũ GV, cán bộ và nhân viên; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

80 86 47 46 718 2,77 8 Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ GV, cán bộ và nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trường;

45 65 86 54 9 860 3,32 7 Động viên đội ngũ GV, cán bộ , nhân

viên phát huy sáng kiến xây dựng nhà trường,

42 68 114 26 8 884 3,4 1 6 Thực hành dân chủ ở cơ sở, 100 73 86 1050 4,05 3 Xây dựng đoàn kết ở từng đơn vị và

trong toàn trường; 124 99 36 1124 4,33 1

Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương

đạo đức, tự học và sáng tạo; 85 84 78 12

101 9

3,9 3 4 Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất

của GV, cán bộ và nhân viên.

14 8 49 42 20 110 2 4,2 5 2 Về chất lượng tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn cho thấy các năng lực hầu hết là hạn chế trong đó việc quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ được nhiều ý kiến đánh giá là hạn chế, yếu kém nhất, duy chỉ có tiêu chí về tính thực hành dân chủ và xây dựng khối đoàn kết ở đơn vị là đạt yêu cầu

Bảng 2.14.Chất lượng năng lực QL hoạt động dạy học của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc 8.Năng lực quản lý hoạt động dạy học

Tuyển sinh , tiếp nhận học sinh đúng quy định, làm tốt công tác quản lý học sinh;

12

8 79 52 1112 4,29 3 Thực hiện chương trình các môn học

theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả học tập cao

11

9 110 30 1125 4,34 2 Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng

theo các quy định hiện hành;

14 5 76 38 114 3 4,4 1 1 Tổ chức hoạt động dạy học của GV

theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sự sáng tạo của từng GV, của các tổ bộ môn và tập thể sư phạm của trường;

69 97 80 13 999 3,85 4 Thực hiện giáo dục toàn diện , phát

triển tối đa tiềm năng của người ho ̣c , để mỗi học sinh có phẩm chất đạo đức làm nền tảng cho một công dân tốt, có khả năng định hướng vào một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm năng sẵn có của mình và nhu cầu của xã hội.

86 65 54 54 960 3,70 5

Kết quả tổng hợp qua Bảng 2.14.về đánh giá chất lượng năng lực QL hoạt động dạy học của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn cho thấy các năng lực đã cơ bản đạt yêu cầu. Tuy nhiên còn hai năng lực là Tổ chức hoạt động dạy học của GV theo yêu cầu đổi mới và phát triển toàn diện tiềm năng con người vẫn còn hạn chế, chưa được đánh giá cao, chưa cập nhật được so với yêu cầu đổi mới.

Tiêu chí đánh giá Tốt (5đ) Khá (4đ) Trung Bình (3đ) Yếu (2đ) Kém (1đ) Tổng điểm Điểm trung bình Xếp thứ bậc 9. Quản lý tài chính và tài sản nhà trường

Huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch, đúng quy định các nguồn tài chính phục vụ các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường,

13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 66 58 1113 4,29 1 Thực hiện công khai tài chính của

trường theo đúng quy định; 64 109 40 46 968 3,73 3 Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà

trường, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông. 86

10

3 45 25 1027 3,96 2 10. Phát triển môi trường giáo dục

Xây dựng nếp sống văn hoá và môi

trường sư phạm; 139 44 59 17 1082 4,17 3 Tạo cảnh quan trường học xanh, sạch,

đẹp, vệ sinh, an toàn và lành mạnh; 86 95 63 15

102 9

3,9 7 4 Xây dựng và duy trì mối quan hệ

thường xuyên với gia đình học sinh để đa ̣t hiê ̣u quả trong hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của nhà trường; 15 5 52 40 22 114 7 4,4 2 1 Tổ chức, phối hợp với các đoàn thể và

các lực lượng trong cộng đồng xã hội nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, tạo dựng niềm tin, giá trị đạo đức, văn hoá và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.

15

0 47 42 20 1104 4,26 2 Qua kết quả điều tra, tổng hợp được thể hiện trong bảng 2.15 cho ta thấy được các hạn chế, yếu kém của đội ngũ hiệu trưởng trong công tác quản lý tài chính và tạo môi trường giáo dục. Trong hai lĩnh vực này thì hầu hết các ý kiến đều đánh giá là năng lực quản lý của HT các trường THCS còn nhiều yếu, kém

Bảng 2.16.Chất lượng năng lực QL hành chính và công tác thi đua khen thưởng, xây dựng hệ thống thông tin, kiểm tra đánh giá của đội ngũ HT trường THCS theo chuẩn

11. Quản lý hành chính

Xây dựng và cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính của nhà trường; 85 94 55 25 101 6 3,9 2 2 Quản lý hồ sơ , sổ sách theo đúng quy

định. 85 96 78

104 3

4,0 2 1 12. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng

Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi

đua; 55 83 69 12 40 878

3,3 8 2 Động viên, khích lệ, trân trọng và đánh

giá đúng thành tích của cán bộ , giáo viên, nhân viên , học sinh trong nhà trường;

61 98 55 25 20 932 3,59 1 13. Xây dựng hệ thống thông tin

Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục;

94 85 68 12 1038 4,00 1 Ứng dụng có kết quả công nghệ thông

tin trong quản lý, dạy học; 25 49 89 46 50 730 2,8 1 3 Tiếp nhận và xử lý các thông tin phản

hồi để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường;

87 95 50 17 10 1009 3,89 2 Hợp tác và chia sẻ thông tin về kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệm lãnh đạo, quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trường;

64 98 69 28 975 3,7 6 4 Thông tin, báo cáo các lĩnh vực hoạt

động của nhà trường đầy đủ, chính xác

và kịp thời theo quy định. 64 83 80 32 956 3,6 9 5 14. Kiểm tra đánh giá

Tổ chức đánh giá khách quan , khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, kết quả công tác, rèn luyện của GV, cán bộ, nhân viên và lãnh đạo nhà trường;

48 89 94 18 10 924 3,56 1 Thực hiện tự đánh giá nhà trường và

chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định.

19 35 112 46 47 710 2,74 2 Qua kết quả từ bảng 2.9 đến 2.16 về nội dung công tác triển khai đánh giá chất

đồng sư phạm các nhà trường đánh giá đều xếp loại tốt nhưng về phía Phòng giáo dục đánh giá chất lượng HT các trường THCS chưa sát thực, chưa tổ chức được quy trình cụ thể, chi tiết. Việc đánh giá xếp loại HT trường THCS của Phòng giáo dục còn mang nhiều tính chủ quan. Có thể nói chất lượng đội ngũ HT các trường THCS chưa thực sự đáp ứng đầy đủ được theo các yêu cầu của các tiêu chí, tiêu chuẩn đã được quy định trong chuẩn HT. Vẫn còn nhiều tiêu chí các HT chưa đạt chất lượng, đạt chất lượng thấp hoặc đạt rất thấp. Có thể nói hầu hết đội ngũ HT các trường THCS chưa thực sự đạt được đầy đủ các tiêu chí, tiêu chuẩn đã được quy định trong chuẩn HT, đặc biệt là các tiêu chí về ngoại ngữ, công nghệ thông tin; chiến lược phát triển nhà trường……

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường trung học cơ sở ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa (Trang 61)