dục KNS của GVCN lớp.
Bằng phương pháp điều tra xã hội học em tiến hành phát phiếu điều tra và nhận được sự đánh giá của hiệu trương nhà trường về các biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm như sau:
Bảng 2.16 . Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL theo định hướng giáo dục KNS của GVCN lớp
STT Biện pháp Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Nắm vững tình hình lớp X
2 Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế
hoạch chủ nhiệm X
3 Tổ chức các hoạt động tự quản cho
học sinh x
4 Tổ chức các hoạt động tập thể X 5 Tổ chức các phong trào thi đua trong
lớp X
6 Lựa chon các hạt nhân cho các hoạt
động tập thể trong lớp X
7
Phối hợp với hội phụ huynh học sinh tổ chức hoạt động GDNGLL cho lớp mình phụ trách
X
8
Phối hợp với Đoàn trường, giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh
X
9 Tổ chức tíêt sinh hoạt cuối tuần phong
phú về nội dung, đa dạng về hình thức X 10 Có kế hoạch sơ kết, đánh giá sau mỗi
hoạt động và các đợt thi đua. X
Qua bảng số liệu khảo sát cho thấy, hiệu trương đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm không cao, y kiến đánh giá tập trung chủ yếu ơ mức độ trung bình và khá. Có ba trong số các biện pháp
đưa ra được đánh giá ơ mức tốt: Nắm vững tình hình lớp; Phối hợp với Đoàn thanh niên và giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động GDNGLL và biện pháp sơ kết, đánh giá sau mỗi hoạt động và các đợt thi đua. Các biện pháp tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần; biện pháp phối hợp với hội phụ huynh; tổ chức các hoạt động tập thể là những biện pháp được đánh giá ơ mức trung bình và yếu.
Qua đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm chưa tìm ra nội dung và hình thức tổ chức hoạt động sao cho phù hợp; chưa sử dụng có hiệu quả tiết sinh hoạt cuối tuần cho hoạt động giáo dục NGLL; chưa tận dụng và khai thác tiềm năng của hội phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó, BGH nhà trường cũng chưa thực sự quan tâm chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động GDNGLL cho lớp mình phụ trách.