ĐỊNH HƯỚNG GDKN SỞ TRƯỜNG THPT SỐ 3 BẢO YÊN HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CA
2.2.4 Nhận thức của GV về thực chất và sự cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo
giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL.
Bảng 2.7. Kết quả Nhận thức của GV về thực chất của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL.
Nội dung Lựa chọn Số lượng Tỉ lệ %
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là tích hợp giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
9 25,7%
Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp là lồng ghép giáo dục KNS với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
24 68,6%Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài Giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp là thực hiện giáo dục KNS khi thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2 5,7%
Qua bảng số liệu trên cho thấy vẫn còn một bộ phận giáo viên hiểu chưa thật sự đúng về thực chất của giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL. Cụ thể: có 2/35 ( 5,7%) y kiến giáo viên hiểu giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL chỉ ơ hình thức thể hiện. Phần lớn giáo viên 24/35 ( 68,6%) y kiến cho rằng giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL là lồng ghép giáo dục KNS vào hoạt động giáo dục NGLL.
Bảng 2. 8. Kết quả Nhận thức của GV về sự cần thiết của việc giáo dục KNS cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL.
Mức độ Lựa chọn Số người Tỉ lệ % Rất cần 20 57,1% Cần 5 14,3% Bình thường 2 5,7% Không cần 3 8,6% Phân vân 5 14,3%
Về mức độ cần thiết của giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL: có 8/35 y kiến vẫn còn phân vân hoặc cho rằng không cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL; có 20/35 khẳng định giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL là rất cần thiết. Như vậy, phần lớn giáo viên đều nhận thức được sự cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh.