Tổng hợp sột hữu cơ Bent-CTAB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của Bentonite di linh chống bằng một số Oxit kim loại ( Al, Fe, Ti) được hữu cơ hóa bởi Xetyl Trimetyl Amni Bromua ứng d (Trang 61)

Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn, khoỏng montmorillonite là thành phần chủ yếu của bentonite. Bentonite Di Linh sau khi tinh chế như đó phõn tớch hàm lượng montmorillonite ~70%. Như vậy, Bent-Na cú tớnh ưa nước, khả năng hỳt nước để trương nở của Bent-Na rất lớn, ~12 lần. Khi đú, khả năng trao đổi của Bent-Na với cation hữu cơ xetyl trimetyl amoni bậc 4 rất dễ dàng tạo nờn loại vật liệu sột ưa hữu cơ hay ưa dầu, Bent-CTAB. Hiện nay, sột hữu cơ được sử dụng rất nhiều trong cụng nghiệp khoan khai thỏc dầu khớ, cụng nghiệp mực in, cụng nghiệp sơn phủ, cụng nghiệp vật liệu mới-vật liệu nanoclays composite.

Tổng hợp sột hữu cơ cú hai phương phỏp phổ biến: phương phỏp ướt và phương phỏp khụ. Phương phỏp ướt hay cũn gọi là quỏ trỡnh cụng nghệ ướt. Quỏ trỡnh này gồm cỏc bước sau đõy:

- Điều chế huyền phự sột trong nước, nồng độ sột <5%.

- Cho huyền phự tỏc dụng với cỏc cation hữu cơ như R1R2R3R4N+, R1R2R3R4P+... - Lọc lấy sản phẩm, làm khụ và nghiền nhỏ, ta được sột hữu cơ.

Phương phỏp khụ hay cũn gọi là quỏ trỡnh cụng nghệ khụ: Quỏ trỡnh này gồm cỏc bước sau đõy:

- Trộn bột sột với cỏc cation hữu cơ như R1R2R3R4N+, R1R2R3R4P+... (R1, R2, R3, R4 là cỏc gốc hydrocacbon), theo một tỉ lệ nhất định. Thờm vào đú một lượng nhỏ dung mụi phõn cực kể cả nước (tuỳ ý chọn). Tốc độ trộn khuấy rất quan trọng, cần khống chế tốc độ trộn sột và cation hữu cơ.

- Xử lý hỗn hợp sột và cation hữu cơ ở nhiệt độ thớch hợp tuỳ thuộc vào dung mụi phõn cực đó sử dụng.

Trong sản xuất sột hữu cơ theo phương phỏp khụ cỏc dung mụi phõn cực hay dựng là propilen cacbonat, N,N-dimetylformamit, N,N-dimetylaxetamit và dimetyl sunfoxit.

Trong sản xuất sột hữu cơ làm phụ gia cho sơn theo phương phỏp khụ cỏc cấu tử cần thiết là: 1. Sột với CEC = 50 – 100 mg/100g sột.

2. Hợp chất hữu cơ phõn cực aproton.

3. Muối amoni bậc 4, R1R2R3R4N+X- với R1≡ R2=CH3, R3≡ R4 ≡C18H37, X- = Cl-, Br-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của Bentonite di linh chống bằng một số Oxit kim loại ( Al, Fe, Ti) được hữu cơ hóa bởi Xetyl Trimetyl Amni Bromua ứng d (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)