Hấp phụ methylene blue

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của Bentonite di linh chống bằng một số Oxit kim loại ( Al, Fe, Ti) được hữu cơ hóa bởi Xetyl Trimetyl Amni Bromua ứng d (Trang 127 - 130)

Hỡnh 3.42 trỡnh bày ảnh hưởng của thời gian hấp phụ đến khả năng hấp phụ methylene blue của cỏc vật liệu sột chống nhụm, sột chống nhụm ưa dầu, sột chống titan, sột chống titan ưa dầu, sột chống sắt và sột chống sắt ưa dầu.

Khả năng hấp phụ phẩm màu của cỏc loại vật liệu trờn đều tăng theo thời gian xử lý. Tuy nhiờn, khả năng hấp phụ tăng rất nhanh trong 10 phỳt đầu, sau đú tăng chậm trong 90 phỳt tiếp theo và đạt đến trạng thỏi cõn bằng. Hiện tượng này cú thể được giải thớch là do quỏ trỡnh hấp phụ phụ thuộc chủ yếu vào quỏ trỡnh khuếch tỏn của cỏc phõn tử methylene blue qua cỏc lỗ xốp vào bề mặt trong của cỏc vật liệu hấp phụ. Hơn nữa, do cỏc vật liệu sột và sột chống cú bề mặt mang điện tớch õm methylene blue là loại phẩm màu cation nờn tương tỏc xảy ra ở đõy chớnh là tương tỏc tĩnh điện do đú quỏ trỡnh hấp phụ xảy ra rất nhanh.

Hỡnh 3.42: Sự thay đổi hàm lượng hấp phụ của methylene blue trờn 1 đơn vị vật liệu hấp phụ theo thời gian, tại pH = 7, tốc độ lắc 300 vũng/phỳt.

Khi so sỏnh khả năng hấp phụ của cỏc vật liệu đặc biệt cỏc vật liệu lai, sột chống ưa dầu, Me- PICL-CTAB (Me = Al, Fe, Ti) đối với cỏc chất màu hữu cơ thỡ lượng chất bị hấp phụ nhiều hơn rất nhiều, cú thể là do trong vật liệu hấp phụ lai chứa CTAB. Một phõn tử cú 4 nhúm ankyl đó tạo nờn mụi trường hữu cơ hũa tan cỏc chất màu hữu cơ cation (methylene blue) mạnh hơn so với màu hữu cơ anion (methyl orange). Đú chớnh là do bề mặt sột hay sột chống, chớnh yếu tố này tạo điều kiện cho chất màu hữu cơ cation bị hấp phụ nhiều hơn so với màu anion.

Bờn cạnh đú cú thể thấy sự hấp phụ cỏc hợp chất hữu cơ đạt trạng thỏi cõn bằng xảy ra nhanh hơn so với sự hấp phụ cỏc vật liệu đối với cation trong 60 phỳt so với 120 phỳt.

Từ cỏc kết quả này cú thể mở ra hướng vật liệu lai, sột chống ưa dầu cú thể dựng cho quỏ trỡnh xử lý nước, đồng thời cú chứa cỏc ion kim loại nặng và cỏc hợp chất màu hữu cơ. Đú cũng chớnh là ưu điểm nổi bật của loại vật liệu lai này.

Hỡnh 3.43: Sơ đồ hấp phụ tỏch cỏc hợp chất hữu cơ và thu hồi chất hấp phụ - sột chống và sột chống ưa dầu.

Sau khi tiến hành xử lý nước thải ụ nhiễm cỏc chất vụ cơ, hữu cơ, việc thu hồi vật liệu hấp phụ ban đầu là một vấn đề cú ý nghĩa kinh tế hết sức cấp thiết. Chỳng tụi đề xuất mụ hỡnh thu hồi chất hấp phụ sau khi tỏch loại cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ ra khỏi nguồn nước như trờn hỡnh 3.43. Theo đú, sau khi tỏch loại cỏc chất hữu cơ ra khỏi nguồn nước thải ụ nhiễm, chỳng tụi đốt chỏy chất hấp phụ cú chứa cỏc chất ụ nhiễm hữu cơ trong mụi trường khụng khớ. Cỏc chất hữu cơ bị đốt chỏy hoàn toàn tạo thành CO2, H2O và HX (hỡnh 3.43), chỳng tụi cú thể thu được sột chống ban đầu.

KẾT LUẬN

Với mục đớch nghiờn cứu, chế tạo vật liệu hấp phụ đa chức năng cho quỏ trỡnh xử lý nước bị ụ nhiễm cỏc chất hữu cơ và cỏc ion kim loại nặng từ cỏc nguồn nguyờn liệu rẻ tiền, sẵn cú ở Việt Nam như bentonite, chỳng tụi đó nghiờn cứu một cỏch hệ thống điều chế và đặc trưng cỏc vật liệu hấp phụ lai vụ cơ - hữu cơ, đú là cỏc bentonite Di Linh chống ưa dầu và rỳt ra một số kết luận dưới

đõy:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng cấu trúc của Bentonite di linh chống bằng một số Oxit kim loại ( Al, Fe, Ti) được hữu cơ hóa bởi Xetyl Trimetyl Amni Bromua ứng d (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)