Chỳng tụi đó ghi quang phổ hồng ngoại của cỏc vật liệu Ti-PICL-CTAB. Kết quả được trỡnh bày trờn hỡnh 3.35. Từ cỏc kết quả trỡnh bày trờn hỡnh 3.35 cho thấy tất cả cỏc nhúm cấu trỳc hoạt động trong vựng hồng ngoại đều tỡm thấy trờn phổ IR của mẫu nghiờn cứu. Điều này chứng tỏ sản phẩm đó được tổng hợp thành cụng.
Hỡnh 3.35: Phổ hấp thụ hồng ngoại của cỏc vật liệu x Ti-PICL-CTAB (x = 2,5; 5,0; 7,5 và 10 mmol Ti/gam sột).
3.2.4.4. Kết quả chụp ảnh SEM
Chỳng tụi đó chụp ảnh SEM của cỏc vật liệu Ti-PICL-CTAB. Kết quả được trỡnh bày trong hỡnh 3.36. Ảnh SEM của mẫu nghiờn cứu cho thấy cỏc hạt sột chống hữu cơ cú cấu trỳc tương tự MONT-Na. Độ hạt nhỏ hơn 2 μm.
Hỡnh 3.36: Ảnh SEM của cỏc vật liệu MONT-Na, x Ti-PICL-CTAB (x = 2,5; 5,0; 7,5 và 10 mmol Ti/gam sột).
3.2.4.5. Kết quả chụp ảnh TEM
Hỡnh ảnh hiển vi điện tử truyền qua TEM của mẫu MONT-Na và cỏc vật liệu Ti-PICL-CTAB thu được trờn mỏy JEM – 1010 thực hiện dưới điện thế gia tốc 80 kV (hỡnh 3.37). Từ hỡnh 3.37, chỳng tụi thấy rằng vật liệu sột cú cấu trỳc lớp 2 chiều với cỏc lớp sột cỏch nhau một khoảng nhỏ. Sau khi được chống bởi cỏc ion tương tự ion Keggin, khoảng cỏch giữa cỏc lớp gión ra rộng hơn so với trước khi chống. Hơn nữa, khi tẩm CTAB lờn, chỳng ta thấy độ rộng lỗ lớn hơn vật liệu Ti-PICL ban đầu.
Hỡnh 3.37: Ảnh TEM của MONT-Na và cỏc vật liệu x Ti-PILC-CTAB (với x = 2,5; 5,0; 7,5 và 10,0 mmol Ti/gam sột).
Như vậy, chỳng tụi đó chế tạo thành cụng cỏc vật liệu Me-PICL-CTAB, vật liệu lai, dẫn tốt, cú tớnh chất lưỡng tớnh (dual properties) cú khả năng hấp phụ cả ion vụ cơ (Cu2+) và cỏc ion hữu cơ (cỏc cation và anion hữu cơ).