Brunauer, Emmett và Teller (BET) (1929) đó đưa ra cỏc giả thiết dưới đõy để mụ tả quỏ trỡnh hấp phụ khớ-rắn :
- Cỏc tõm hấp phụ trờn bề mặt chất rắn đồng nhất về mặt năng lượng và sự hấp phụ xảy ra, cựng tồn tại cỏc lớp hấp phụ cú độ dày khỏc nhau.
- Phõn tử chất bị hấp phụ và chất hấp phụ tương tỏc với nhau ở lớp thứ nhất, cỏc phõn tử khụng bị hấp phụ khụng tương tỏc với nhau.
- Sự hấp phụ bao giờ cũng đạt tới trạng thỏi cõn bằng hấp phụ. Từ cỏc giả thuyết trờn BET rỳt ra phương trỡnh mang tờn BET :
(2.17)
P: Áp suất tại điểm khảo sỏt.
P0: Áp suất húa lỏng của chất bị hấp phụ ở nhiệt độ thực nghiệm.
Vm: Thể tớch khớ bị hấp phụ trờn toàn bộ bề mặt chất rắn một lớp đơn phõn tử, ml/g (xỏc định theo phương trỡnh hấp phụ đẳng nhiệt BET bằng phương phỏp đồ thị).
C: Hằng số phụ thuộc vào nhiệt hấp phụ, nhiệt ngưng (T= -196 o C).
(2.18)
Xõy dựng giản đồ P/V(P0 - P) phụ thuộc vào P/P0 và sẽ nhận được một đường thẳng trong khoảng P/P0 = 0,05 - 0,3. Độ nghiờng (tg) và tung độ của đoạn thẳng OA cho phộp xỏc định thể tớch của lớp phủ đơn lớp (lớp đơn phõn tử) Vm và hằng số C. V(P0 - P) P Vm.C 1 C - 1 Vm.C Pm P Exp C q - q1 RT
Hỡnh 2.7: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của P/V(P0-P) vào P/P0.
Diện tớch bề mặt riờng SBET (m2.g-1) được tớnh theo phương trỡnh sau: SBET = Vm.N.0 (2.19)
Trong trường hợp chất bị hấp phụ là N2 ở 77 K = -196 oC, 0 = 0,162.10-20 m2, N là số Avogadro (N = 6,023.1023 phõn tử/mol) thỡ:
SBET = 4,35.Vm (2.20)