Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi :

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán doanh nghiệp (Trang 29)

III/ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU

8. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi :

- Dự phòng phải thu khó đòi nhằm dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra nhằm hạn chế những đốt biến kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp được phép dự kiến những khoản nợ phải thu khó đòi tính trước vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Nguyên tắc hạch toán dự phòng :

+ Phải có bằng chứng cụ thể đáng tin cậy ( khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất lớn về TS ... nên không có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần nhưng không có hiệu quả.

+ Số tiền phải thu theo dõi cho từng đối tượng, từng nội dung, từng khoản nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

+ Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả : hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ, đối chiếu công nợ ...

+ Nếu các khoản phải thu khó đòi kéo dài nhiều năm doanh nghiệp đã cố gắng bằng mọi cách nhưng không thu được thì DN có thể xóa nợ. Khoản phải thu khó đòi trên sổ sách kế Nợ TK 111, 112

Có TK 144

+ Khi thanh toán các khoản nợ bằng tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn: Nợ TK 331…

toán được chuyển ra theo dõi chi tiết ở tài khoản ngoài bảng 004 " Nợ khó đòi đã xử lý ". Khi được thanh toán khoản nợ khó đói đã xử lý hạch toán vào thu nhập khác.

TK 139 " Dự phòng phải thu khó đòi "

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi

- Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi

- Số dự phòng được lập tính vào chi phí QLDN

SD : Số dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.

Sơ đồ hạch toán : 642 139 642 Hoàn nhập dự phòng Lập dự phòng 131, 138 Xóa nợ (Đã lập dự phòng ) 642 Chưa lập Dự phòng 004 Ghi đơn

Nếu các khoản nợ đã được xử lý, sau đó lại thu hồi được ghi : Nợ 111,112/ Có 711 Đồng thời ghi Đơn : Có 004 - Nợ khó đòi đã xử lý

CHƯƠNG III

A.MỤC TIÊU: Học xong chương này, người học sẽ nắm được :

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán doanh nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w