giáo khoa mới trong nhà trƣờng (trƣờng hợp trƣờng tiểu học Xuân Trung)
- Kết quả thu được khi tìm hiểu thái độ của của giáo viên, học sinh ở trường đang nghiên cứu cho thấy đa số đánh giá chương trình và sách giáo khoa mới có nhiều tiến bộ so với chương trình và sách giáo khoa trước đó, tạo điều kiện tốt cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và tăng cường tính tích cực của học sinh:
+ Chương trình được đánh giá là phù hợp với trình độ của và với các em học sinh học lực trung bình trở lên.
+ Hình thức sách đẹp, có giá trị thẩm mĩ. Nội dung sách phong phú với các chủ đề đa dạng, gần gũi, tài liệu văn học hấp dẫn. Có nhiều có nhiều hoạt động thực hành cho cá nhân, cặp và nhóm.
- Giáo viên bước đầu đã đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, lấy học sinh làm trung tâm. Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa đổi mới theo hướng yêu cầu của chương trình.
- Phần lớn các học sinh trong nghiên cứu đều thích học môn tiếng Việt. Lí do chủ yếu là giáo viên dạy hay, hấp dẫn. Các em cũng tỏ ra hứng thú với các hoạt động ngôn ngữ nhưng phương pháp này ít được giáo viên sử dụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục
2. Bùi Ngọc Anh (2001), Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ giao tiếp giữa giáo
viên và học sinh trên lớp học cấp tiểu học, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Viện
Ngôn ngữ học, tr. 341-348
3. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Đặc điểm chính của ngữ điệu giáo viên
Tiểu học, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ học, Trường đại học KHXH & NV,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối
liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em, Ngôn ngữ (số 1), tr. 28-38
5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số khuynh hướng lí thuyết của việc
dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, Ngôn ngữ (số 4), tr. 13-24
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông: Cấp
Tiểu học, Nxb Giáo dục
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đánh giá chương trình và sách giáo khoa
phổ thông, Công văn số 2093/BGDĐT-GDTrH.
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo kết quả đánh giá chương trình
giáo dục và sách giáo khoa phổ thông năm 2008, công văn số 146/BC-BGDĐT.
9. Nguyễn Huy Cẩn (2008), Mấy suy nghĩ về sự tiếp thu (thụ đắc) ngôn ngữ
và phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, Sách Ngôn ngữ học một số
phương diện nghiên cứu liên ngành, Nxb Khoa học xã hội, tr. 173-182.
10. Nguyễn Hữu Châu (2006), Nghiên cứư đánh giá chất lượng và hiệu quả
triển khai đại trà chương trình và sách giáo khoa mới bậc Tiểu học và Trung học cơ sở trong phạm vi cả nước, Báo cáo tóm tắt, Viện chiến lược và chương
trình giáo dục.
11. Nguyễn Hữu Châu (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng chương trình, sách giáo khoa Tiểu học và Trung học cơ sở, Viện chiến
12. Võ Thị Minh Chí (2006), Đánh giá mức độ phù hợp của chương trình, sách giáo khoa mới đối với tâm sinh lý của học sinh tiểu học và THCS, Viện
chiến lược và chương trình giáo dục
13. Hoàng Cao Cương (1997), Vai trò của tiếng Việt trong soạn sách giáo
khoa dành cho học sinh phổ thông bậc tiểu học hôm nay, BCKH Hội nghị: Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học hiện hành và chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000 - NXB GD. Kỉ yếu HN, tr. 98-103.
14. Hoàng Cao Cương (2003), Chuẩn bị hành trang ngôn ngữ cho trẻ em vào
lớp Một chương trình mới, Ngôn ngữ (số 6), tr. 42-50.
15. Hoàng Cao Cương (2011a), Cơ sở dạy và học tiếng: Nhập môn. Những
điều kiện thiết yếu tới thành công, T/c từ điển và bách khoa thư (số 4), tr. III-
XVIII
16. Hoàng Cao Cương (2011b), Cơ sở dạy và học tiếng: Nhập môn. Những
điều kiện thiết yếu tới thành công, T/c từ điển và bách khoa thư (số 5), tr. XV-
XXXIV
17. Hoàng Dũng (2000), Nhận xét về thực trạng dạy học tiếng Việt ở nhà trường phổ thông hiện nay, BCKH, Kỉ yếu hội thảo Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ th«ng đầu thế kỉ 21.
18. Đại học quốc gia Hà Nội & Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2005),
Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Đinh Văn Đức (2000), Góp ý kiến vào nội dung ngữ pháp trong chương
trình và sách giáo khoa tiếng Việt ở bậc phổ thông những năm đầu thế kỉ XXI, trong kỉ
yếu Hội thảo Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỉ 21.
20. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học,
21. Phạm Văn Hảo (2006), Đánh giá quy trình, tính khoa học và sư phạm
của chương trình, sách giáo khoa mới môn ngữ văn cấp Tiểu học và Trung học cơ sở, Viện chiến lược và chương trình giáo dục.
22. Vũ Bá Hùng (1997), Về sự tiếp nhận ngôn ngữ thứ nhất của trẻ em ở
lứa tuổi tiền học đường”, Ngôn ngữ (số 1), tr. 43-52
23. Vũ Thị Thanh Hương (2002), Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên trên lớp
học ở bậc tiểu học, Những vấn đề ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, tr. 294-
307
24. Vũ Thị Thanh Hương (2004), Sử dụng phương pháp vấn đáp và câu hỏi
nhận thức trên lớp học ở trường THCS hiện nay, Ngôn ngữ (số 4).
25. Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tương tác thầy trò trên lớp học: một phân
tích ngôn ngữ học xã hội vi mô, Ngữ học trẻ, tr. 33-41
26. Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến
vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay, Ngôn ngữ
(số 4), tr.
27. Vũ Thị Thanh Hương (2006), Một số vấn đề của kế hoạch hoá ngôn ngữ
từ thực tiễn kinh nghiệm một số nước trên thế giới, trong Những vấn đề ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2005), Nxb Khoa học Xã hội, tr. 336-357.
28. Vũ Thị Thanh Hương (2008), Việt Ngữ học và vấn đề dạy-học tiếng Việt
trong nhà trường, trong Một số vấn đề của Ngôn ngữ học ứng dụng, Hà Nội,
Viện Ngôn ngữ học.
29. Vũ Thị Thanh Hương (2010), Giáo dục ngôn ngữ cho các vùng dân tộc
ít người ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn, Hiện đại và động
thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 349-361
30. Vũ Thị Thanh Hương (2011), Giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường ở
Việt Nam - Một số vấn đề chính sách và thực tiễn, Đề tài Nghiên cứu khoa học
31. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội-những vấn đề cơ bản,
Nxb Khoa học xã hội
32. Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ. Ngôn ngữ học xã
hội vi mô, Nxb Khoa học xã hội.
33. Nguyễn Đình Khuê (2003), Cơ sở khoa học của việc xác định các định
mức về giáo dục (giờ dạy, giáo viên, lớp …) trong điều kiện thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, Viện chiến lược và chương trình giáo dục.
34. Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng
Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục
35. Hà Quang Năng (1996), Từ thực trạng mắc lỗi chính tả của học sinh tiểu
học, suy nghĩ về cách dạy và sách giáo khoa hiện nay, Sách giáo khoa tiếng Việt
bậc tiểu học hiện hành và chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000,
Nxb Giáo dục.
36. Nguyễn Thị Oanh (2000), Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi), Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục
37. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa
38. Phòng Ngôn ngữ học Ứng dụng, Ngôn ngữ giao tiếp trong nhà trường
(2001 -2004), Công trình cấp viện, Viện Ngôn ngữ học.
39. Nguyễn Hữu Tăng (2006), Đánh giá quy trình, tính khoa học và sư
phạm của chương trình, sách giáo khoa mới cấp Tiểu học và Trung học cơ sở,
Viện chiến lược và chương trình giáo dục.
40. Lê Xuân Thại (1999), Mấy vấn đề liên quan đến tính thực hành của giáo
dục ngôn ngữ, Tiếng Việt trong trường học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 7-27.
41. Lý Toàn Thắng (2000), Một số vấn đề về chiến lược dạy học tiếng Việt
ở nhà trường phổ thông, Hội thảo Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỉ 21.
42. Nguyễn Thị Thìn & Phùng Thị Thanh (2001), Câu hỏi trong hội thoại
43. Đỗ Ngọc Thống (2004), Dạy học ngữ văn theo chương trình mới cho các đối tượng khác nhau, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.
44. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy-học từ
ngữ tiếng Việt trong nhà trường, NXB Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nội.
45. Hồng Vân (2006), Hệ thống đề tài kiểm tra đánh giá năng lực ngữ văn
của học sinh trung học cơ sở theo yêu cầu tích hợp, Viện Chiến lược và Chương
trình giáo dục.
46. Viện Ngôn ngữ học (2000), Chính sách của Nhà nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam trong lĩnh vực ngôn ngữ (Những cơ sở khoa học), Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội.
47. Viện Ngôn ngữ học (2000), Cơ sở khoa học của chính sách ngôn ngữ
dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Chính sách của Nhà
nước CHXHCN Việt Nam trong lĩnh vực ngôn ngữ), Hà Nội.
48. Phạm Viết Vượng (2006), Đánh giá khả năng thực hiện chương trình
sách giáo khoa mới của giáo viên cấp Tiểu học và Trung học cơ sở, Viện chiến
lược và chương trình giáo dục.
49. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_m%E1%BA%B9_%C4
PHỤ LỤC A. PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH.
PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT THEO CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH
1. Họ và tên: (có thể không ghi) ... 2. Giới tính
□ Nam □ Nữ 3. Lớp đang học:
□ Lớp 4 □ Lớp 5
4. Em có thích học môn tiếng Việt không
□ Có □ Bình thường □ Không □ Không có ý kiến 5. Nếu thích, vì sao (có thể chọn nhiều đáp án)
□ Vì em học giỏi môn này □ Vì môn này dễ □ Vì thầy/ cô dạy hay □ Khác
6. Nếu không thích, vì sao? (có thể chọn nhiều đáp án)
□ Vì em học kém môn này □ Vì môn này khó □ Vì thầy/ cô dạy chán □ Khác
7. Em thích học phân môn nào nhất?
□ Học vần □ Tập đọc □ Kể chuyện □ Tập viết □ Chính tả □ Luyện từ và câu □ Tập làm văn
8. Lí do em thích học
... ... ...
9. Em gặp khó khăn nhất ở kĩ năng tiếng Việt nào?
□ Nghe □ Nói □ Đọc □ Viết
10. Vì sao em gặp khó khăn đó
...
Các em học sinh thân mến!
Cám ơn các em đã đồng ý trả lời các câu hỏi của chúng tôi trong phiếu hỏi này. Các câu hỏi không nhằmđể kiểm tra kiến thức của các em. Không có câu trả lời sai. Phiếu không ghi tên người trả lời và các thông tin mà các em cung cấp sẽ chỉ được sử dụng cho nghiên cứu “Tìm hiểu tình hình dạy và học tiếng Việt trong trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa hiện hành”. Với mỗi câu hỏi các em có thề trả lời bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp hoặc cung cấp thông tin vào chỗ trống.
11. Với những kiến thức mới trong bài học, thầy/ cô dạy các em như thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)
□ Thầy/ cô giảng bài giúp các em nắm bắt kiến thức mới của bài học
□ Thầy/ cô hướng dẫn (bằng hệ thống các câu hỏi, gợi ý…) để các em tự tìm ra kiến thức □ Thầy cô đưa ra câu hỏi để các em thảo luận theo cặp, nhóm.
12. Với mỗi hoạt động học tập diễn ra trên lớp, mức độ được tham gia vào các hoạt động và bộc lộ mình của em như thế nào?
□ Được tham gia tất cả các hoạt động
□ Được tham gia một số hoạt động và không được tham gia một số hoạt động □ Không được tham gia vào các hoạt động trên lớp
13. Thầy/ cô thường làm gì để giúp em và các bạn trong lớp tham gia vào các hoạt động học tập/ thảo luận trên lớp? (có thể chọn nhiều đáp án)
□ Giao bài tập cho học sinh □ Đặt câu hỏi cho học sinh
□ Khuyến khích động viên học sinh □ Hình thức khác
14. Cho biết thái độ của em đối với mỗi hoạt động học tập trên lớp ở môn tiếng Việt? (Đánh dấu vào ô không thích hợp nếu hoạt động này không xảy ra bao giờ)
Hoạt động Không
thích hợp
Thích Bình
thƣờng Không thích
Nghe thầy/ cô giảng bài
Tự làm việc độc lập cá nhân (làm bài tập, đọc sách do thầy/cô giao)
Làm việc theo cặp
Làm việc theo nhóm nhỏ dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Làm việc chung cả lớp
Tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ (đóng kịch, thuyết trình), các trò chơi học tập…
Làm bài kiểm tra
15. Cho biết ý kiến của em về những tuyên bố dưới đây
Các tuyên bố Đồng ý Tạm chấp nhận Không đồng ý Không có ý kiến Sách trình bày đẹp, rõ ràng
Các quy tắc tiếng Việt được trình bày đơn giản, ví dụ minh họa dễ hiểu
Có nhiều hoạt động thực hành cho cá nhân, cặp và nhóm Có nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với
những tình huống giao tiếp tự nhiên.
Có nhiều bài tập tổ chức cho học sinh luyện tập bằng nhiều hình thức hoạt động, nhiều trò chơi sinh động... Có hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn em thực hiện các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt
Ngôn ngữ sử dụng trong sách tự nhiên và trong sáng Chủ để và nội dung đa dạng, gần gũi, thiết thực Tài liệu văn học hấp dẫn
Sách làm em thích học tiếng Việt
16. Hãy cho biết thái độ của em với các hình thức đánh giá dưới đây (Đánh dấu vào ô không thích hợp nếu hoạt động này không xảy ra bao giờ)
Hình thức đánh giá Không thích hợp Thích Bình thƣờng Không thích
Trả lời câu hỏi khách quan (lựa chọn đa phương án, đúng/ sai...) Trả lời câu hỏi tự luận
Kiểm tra vấn đáp
Học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau lẫn nhau
17. Ngoài giờ học trên lớp, em làm gì để tự giúp mình học tốt môn tiếng Việt □ Tham gia lớp học thêm
□ Đọc truyện, sách báo... □ Xem ti vi, nghe đài... □ Viết truyện, nhật kí □ Hình thức khác
18. Em có hài lòng với giờ học tiếng Việt ở trường em hiện nay không? □ Có
□ Không (giải thích lí do)...
B. PHIẾU QUAN SÁT
PHIẾU QUAN SÁT
Ngày:
……….
Thời gian bắt đầu: ……….. Thời gian kết thúc: ……….. Số lượng HS: ………. Số HS vắng: ……….. Lý do: ……….. Lớp: ………...
Môn học: Tiếng Việt Phân môn:
……….. Bài:
………..
1. Quan sát chung
Lớp học được bố trí như thế nào?
Bàn ghế vừa tầm của HS Lớp học sạch sẽ, thân thiện với HS
Miêu tả khác:
...
2. Đồ dùng/tài liệu dạy học
Có những đồ dùng/tài liệu dạy học (vở bài tập, sách công cụ, tranh ảnh, các đồ dùng học tập khác) nào được sử dụng trong bài giảng?
Đồ dùng/tài liệu DH của Bộ GD-ĐT Đồ dùng/tài liệu do GV tự làm
Những đồ dùng/tài liệu khác: ………... ………..
Mức độ sử dụng đồ dùng/tài liệu dạy học được thể hiện như thế nào trong tiết học?
Chủ yếu dùng đồ dùng/tài liệu DH của Bộ GD-ĐT
Thỉnh thoảng dùng đồ dùng do GV tự làm
Kết hợp dùng đồ dùng/tài liệu của Bộ GD-ĐT và của GV tự làm
Các cách sử dụng khác:
………
3. Phƣơng pháp giảng dạy