Tạo các dòng ruồi giấm chuyển genemang phức hợp UAS-IR-dUCH và knock down gene dUCH định hướng mô

Một phần của tài liệu tạo dòng ruồi giấm chuyển gen uch -l1 nhằm ứng dụng trong nghiên cứu và hướng tới sàng lọc thuốc chữa bệnh parkinson (Trang 122)

down gene dUCH định hướng mô

10.Đã thực hiện chuyển gene vào ruồi giấm và tạo được 02 dòng ruồi chuyển gene mang phức hợp UAS-IR.dUCH (ký hiệu 24-8 và 26-9)

- 100 -

12. Đã khảo sát hiệu quả knoc dowm gene dUCH trong ruồi giấm chuyển gene mang phức hợp UAS-IR.dUCH kết hợp với Gal4

13.Đã knock down gene dUCH định hướng tại mô mắt (và mô não) và khảo sát ảnh hưởng biểu hiện trên kiểu hình của ruồi giấm chuyển gene. Kết quả cho thấy:

a. Knock down dUCH gây bất thường trong quá trình phát triển mắt ruồi, sự bất thường có liên quan đến quá trình sinh trưởng của tế bào, biệt hóa tế bào và quá trình apoptosis (các kết quả khảo sát đã được tiến hành, nhưng không trình bày trong báo cáo

b. Knock down dUCH làm giảm khả năng vận động của ruồi giấm chuyển gene. Sự giảm khả năng vận động này có liên quan đến con đường sinh tổng hợp dopamine tại các tế bào thần kinh sản sinh dopamine

D: Các công bố khoa học và sản phẩm đào tạo

14.Đã đào tạo 04 cử nhân CNSH và 01 Thạc sĩ Sinh học (02 Thạc sĩ Sinh học đang tiến hành)

15.Đã công bố 01 bài báo khoa học, 01 báo cáo tại hội nghị, 02 bài đang phản biện tại tạp ch CNSH và 0 bài đang gửi đăng tại tạp chắ quốc tế

- 101 -

ĐỀ NGHỊ

Các kết quả đề tài cho thấy tiềm năng sử dụng các dòng ruồi giấm chuyển gene knock- down dUCH đã tạo thành trong việc nghiên cứu cơ chế phát sinh bệnh Parkinson. Các kết quả của đề tài có tắnh mới và ý nghĩa khoa học. Do vậy, chúng tôi đề nghị:

1. Tiếp tục sử dụng các dòng ruồi chuyển gene đã thiết lập để làm sáng tỏ vai trò của UCH-L1 trong bệnh Parkinson

2. Nghiên cứu sử dụng mô hình knockd-own gene dUCH trên mắt ruồi và sử dụng kiểu hình mắt nhám như một ch thị để sàng lọc các hợp chất có tiềm năng ức chế hay làm giảm các tác động của sự mất chức năng gene duch. Kết quả sàng lọc có thể được sử dụng như các ứng viên thuốc tiềm năng trong việc làm giảm tác động trên tế bào thần kinh sản sinh dopamine.

- 102 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aaron Ciechanover, A. H. (2004). Nobel Prize Awardees in Chemistry, 2004.

Nobel Prize Committee.

2. Adams MD, C. S. (2000). The genome sequence of Drosophila melanogaster.

Science 287 (5461) , 2185Ờ95.

3. Bilen, J. &. (2005). Drosophila as a model for human neurodegenerative disease. .

Annual Review of Genetics , 39, 153-71.

4. Celotto, A. M. (2005). Drosophila: a "model" model system to study neurodegeneration. Molecular Interventions , 5, 5, 292-303.

5. De, L. C. (1996). Oxidative inactivation of tyrosine hydroxylase in substantia nigra of aged rat. Free Radical Biology & Medicine , 20, 1, 53-61.

6. Doran JF, J. P. (1983). Isolation of PGP 9.5, a new human neurone-specific protein detected by high-resolution two-dimensional electrophoresis. J. Neurochem. 40 (6)

, 1542Ờ1547. .

7. Duffy, J. (2002). GAL4 system in Drosophila: A fly geneticist's Swiss army knife. .

Genesis. , 1-15.

8. Feany, M. B. (2000). A Drosophila model of Parkinson's disease. Nature , 404, 6776, 394-8.

9. Fujikake N, N. Y. (2008). Heat shock transcription factor 1 (HSF1)-activating compounds suppress polyglutamine-induced neurodegeneration through induction of multiple molecular chaperones. J. Biol. Chem. , 283, 261.

10. Fujikake, N. N. ((2008)). Heat shock transcription factor 1-activating compounds suppress polyglutamine-induced neurodegeneration through induction of multiple molecular chaperones. . J. Biol. Chem. , 283(38): 26188--26197.

11. Gong B, C. Z. (2006). Ubiquitin hydrolase Uch-L1 rescues beta-amyloid-induced decreases in synaptic function and contextual memory. Cell 126 (4) , 775Ờ788. 12. Goodwill, K. E. (1997). Crystal structure of tyrosine hydroxylase at 2.3 A and its

implications for inherited neurodegenerative diseases. . Nature Structural Biology , 4, 7, 578-85.

- 103 -

13. Ha, E. M. (2005). A direct role for dual oxidase in Drosophila gut immunity. .

Science (new York, N.y.) , 310, 5749, 847-50.

14. Haavik, J. A. (1997). Generation of reactive oxygen species by tyrosine hydroxylase: a possible contribution to the degeneration of dopaminergic neurons?

Journal of Neurochemistry , 68, 1, 328-32.

15. Hashimoto, R. &. (2006). Genetic link between beta-sarcoglycan and the Egfr signaling pathway. . Biochemical and Biophysical Research Communications , 348, 1, 212-21.

16. Higashiyama H, H. F. (2002 ). Identification of ter94, Drosophila VCP, as a modulator of polyglutamine-induced neurodegeneration. Cell Death and Differentiation , 9 (3): 264-273 .

17. Jankovic, J. &. (2007). Parkinson's disease and movement disorders. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins.

18. Kabuta, T. F. (2008). Aberrant interaction between Parkinson disease-associated mutant UCH-L1 and the lysosomal receptor for chaperone-mediated autophagy. .

Journal of Biological Chemistry , 283, 35, 23731-23738.

19. Kaufman. (1995). Tyrosine hydroxylase. Adv. Enzymol. Relat. Areas Mol. Biol..

Advances in Enzymology - and Related Areas of Molecular Biology 70 , 103Ờ220.

20. Leroy, E. B. (1998). The ubiquitin pathway in Parkinson's disease. . Nature , 395, 6701, 451-2.

21. Liu Y., F. L. (2002). The UCH-L1 gene encodes two opposing enzymatic activities that affect α-synuclein degradation and Parkinson's disease susceptibility. Cell , 111 (2), pp. 209-218.

22. Nagai, Y. F. (2003). Prevention of polyglutamine oligomerization and neurodegeneration by the peptide inhibitor QBP1 in Drosophila. Hum. Mol. Genet.

, 12, 1253-1260, .

23. Nagatsu. (1995). Tyrosine hydroxylase: human isoforms, structure and regulation in physiology and pathology. Essays Biochem. 30 , 15Ờ35.

24. Obeso, J. A.-O.-T. (2008). Functional organization of the basal ganglia: therapeutic implications for Parkinson's disease. Movement Disorders : Official Journal of the Movement Disorder Society , 23, 548-59.

- 104 -

25. Pendleton, R. G. ( 2002). Effects of pharmacological agents upon a transgenic model of Parkinson's disease in Drosophila melanogaster. . The Journal of

Pharmacology and Experimental Therapeutics , 300, 1, 91-6.

26. Reiter, L., Potocki, L., Chien, S., Gribskov, M., & Bier, E. (2001). A Systematic Analysis of Human Disease-Associated Gene Sequences In Drosophila melanogaster. Genome Research 11 (6) , 1114Ờ1125.

27. Reyes Turcu FE, V. K. (2009). Activity and Cellular Roles of Ubiquitin-Specific Deubiquitinating Enzymes. Annual Review of Biochemistry 78 , 363Ờ97.

28. Sang, T. K. (2005). Drosophila models of neurodegenerative disease. . Neurorx : the Journal of the American Society for Experimental Neurotherapeutics , 2, 3, 438-46.

29. Setsuie, R. W. (2007). Dopaminergic neuronal loss in transgenic mice expressing the Parkinson's disease-associated UCH-L1 I93M mutant. . Neurochemistry International , 50, 1, 119-129.

30. Shin, M. (2010). Transduced Tat-DJ-1 protein protects against oxidative stress- induced SH-SY5Y cells death and Parkinson disease mouse model. Bioinformatics

and Biomedicine Workshops (BIBMW), 2010 IEEE International Conference , 805

- 805.

31. Snapinn, K. W. (2011). The UCHL1 S18Y polymorphism and Parkinson's disease in a Japanese population. . Parkinsonism and Related Disorders , 17, 6, 473-475. 32. Sugano, W. O.-K.-Y. (February 01, 2008). The myeloid leukemia factor interacts

with COP9 signalosome subunit 3 in Drosophila melanogaster. . Febs Journal , 275, 3, 588-600.

33. Sun, Y.-J. O.-L. ( 2003). Ubiquitin carboxy-terminal hydrolase L1 binds to and stabilizes monoubiquitin in neuron. . Human Molecular Genetics , 12, 16, 1945- 1958.

34. Vila, M. &. (2004). Genetic clues to the pathogenesis of Parkinson's disease. .

Một phần của tài liệu tạo dòng ruồi giấm chuyển gen uch -l1 nhằm ứng dụng trong nghiên cứu và hướng tới sàng lọc thuốc chữa bệnh parkinson (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)