NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH PTTH HÀ NỘI VỀ SKSSVTN 1 Nhận thức của học sinh PTTH về tuổi dậy thỡ:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 38)

Trả lời cõu hỏi “Bạn hóy cho biết một vài vớ dụ thể hiện sự biến đổi của nam và nữ trong lứa tuổi dậy thỡ mà bạn biết”, kết quả là:

* Thay đổi về sinh lý:

- 57,7% học sinh trả lời: cơ thể phỏt triển cao lớn hơn, tăng cõn. - 37,4% cho biết cú những biểu hiện: ngực nở, vỡ giọng, cú ria mộp... - 35,0% cho biết bộ phận sinh dục biến đổi.

- 13,5% trả lời vào tuổi này sẽ xuất hiện trứng cỏ.

- 8,5% núi rằng con gỏi sẽ cú kinh nguyệt; 6,7% trả lời sẽ cú hiện tượng xuất tinh ở bạn nam.

* Thay đổi về tõm lý :

- 36,5% đó trả lời: tớnh tỡnh thay đổi, thất thường, đụi khi khú hiểu, lỳc vui lỳc buồn, con gỏi trở nờn e thẹn, dịu dàng, kớn đỏo, mơ mộng, biết làm đẹp...

- 25,8% thỡ cho rằng cỏc em cảm thấy tự tin hơn, vui vẻ, hoạt bỏt hơn.

- 21,2% cho biết ở tuổi này cỏc em thường khú tớnh hơn, ương ngạnh, khụng thớch nghe lời người lớn, muốn tỏ ra người lớn.

- 9,8% cho rằng cỏc em ở tuổi này đó cú sự nhận biết khỏ chớn chắn, biết chọn bạn mà chơi, cởi mở với mọi người.

- 7,6% cho biết ở lứa tuổi này cỏc em cú thể cú những rung động đầu đời, cú cảm xỳc với những bạn khỏc giới.

Như vậy, về cơ bản, cỏc em đều biết đến một số thay đổi về tõm, sinh lý của tuổi dậy thỡ. Cú em khi trả lời về những biến đổi sinh lý trong lứa tuổi dậy thỡ đó đưa ra nhận định “cú khả năng sinh sản”. Điều này cho thấy, một mặt cỏc em đó hoặc đang trải qua tuổi dậy thỡ, đó kiểm nghiệm được từ bản thõn mỡnh, nhưng cú thể cỏc em đó được biết đến thời kỳ đú qua một phương tiện truyền thụng nào đú, cú thể là qua sỏch, bỏo, phim ảnh, tõm sự bạn bố hoặc qua bố mẹ, anh chị trong gia đỡnh... Tuy nhiờn, sự hiểu biết ở cỏc em chưa toàn diện và chưa sõu, cũn ở mức chung chung. Vớ

dụ, cú em chưa trả lời được cụ thể, mà chỉ núi chung chung “cơ thể cú nhiều biến đổi”, “cơ thể phỏt triển vượt mức bỡnh thường”. Thậm chớ cú một số em cũn khụng thể kể ra những biểu hiện này mà trả lời bằng những cõu như “em ngại lắm, khụng kể ra được”, “cõu hỏi này em thấy khú trả lời quỏ, mặc dự em cũng biết”... Những cõu trả lời “đại khỏi” như thế cú thể cho thấy một số học sinh vẫn cũn e ngại khi đề cập đến nội dung SKSSVTN.

Biểu đồ 1 dưới đõy cho thấy, đa số cỏc em được hỏi đó ý thức được sự trưởng thành của lứa tuổi VTN nhưng cỏc em khụng cho rằng đú là sự trưởng thành toàn diện về mọi mặt. Tỡm hiểu mức độ đồng tỡnh với nhận định VTN là người đó trưởng thành về mọi mặt: chỉ cú 6,4% học sinh được hỏi đồng ý, 62,5% đồng ý một phần, 31,1% khụng đồng ý. Bản thõn cỏc em vẫn cần sự hỗ trợ, giỳp đỡ của người lớn. Cỏc em cho biết: “Nhiều bạn bố xung quanh em đều khụng thớch bị coi là trẻ con, lỳc nào cũng bị nhắc nhở, nhưng tất nhiờn là chỳng em cũng biết là mỡnh cũn chưa thật sự trưởng thành, cũn cần nhiều thời gian nữa” (nữ, lớp 11, NVC). Hay “Em thấy bọn em cũng chưa người lớn gỡ đõu, cũn trẻ con lắm chị ạ” (nam, lớp 11, YH)

Biểu đồ 1: Mức độ đồng ý với nhận định:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 38)