Tiếp nhận thụng tin từ gia đỡnh:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 55)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng từ chối/ núi “khụng”, thuyết phục )

2.2.6.1. Tiếp nhận thụng tin từ gia đỡnh:

Khi đến tuổi dậy thỡ, sự nhạy cảm về giới và xỳc cảm giới tớnh đó đem lại cho VTN những cảm xỳc mới về giới. Cỏc em muốn được quan tõm nhiều hơn. Với bạn khỏc giới, VTN cư xử khỏ thõn mật, nhưng đụi khi lại thận trọng. Rừ ràng cỏc em đó cú được nhận thức về giới tớnh của mỡnh. Trong giai đoạn này, cỏc em thường muốn cú một người nào đú để núi chuyện tõm tỡnh, chia sẻ những cảm giỏc vui, buồn và trao đổi về tỡnh yờu, tỡnh dục, SKSSVTN. Tuy nhiờn, theo nghiờn cứu này, gia đỡnh chưa phải là nguồn cung cấp thường xuyờn những thụng tin về SKSSVTN cho cỏc em. Chỉ cú 6,1% học sinh thường xuyờn được biết đến những thụng tin về SKSSVTN từ bố, 14,6% từ mẹ và 13,1% từ anh, chị, em. Trong khi đú, cú tới 56,1% học sinh chưa bao giờ được cung cấp thụng tin về SKSSVTN từ

bố, 37,8% từ mẹ và 38,1% từ anh, chị, em. Những chỉ số này cho thấy phần lớn học sinh PTTH khụng được nhận hoặc chỉ thỉnh thoảng được nhận những thụng tin về SKSSVTN từ gia đỡnh, cụ thể là bố, mẹ và anh, chị, em. Điều này đặt ra cõu hỏi về vai trũ của gia đỡnh trong việc GD SKSSVTN cho con em mỡnh, khụng chỉ từ cha mẹ mà từ mọi thành viờn trong gia đỡnh. Đõy cú lẽ thực sự vẫn là mảng trống trong việc xõy dựng cỏc phương thức tiếp cận và GD VTN núi chung, trong đú cú học sinh PTTH.

Xột tương quan giữa việc được cung cấp cỏc thụng tin về SKSSVTN của học sinh PTTH từ người mẹ theo giới tớnh, kết quả cho thấy học sinh nữ được cung cấp nhiều thụng tin hơn học sinh nam: 23,3% (37/159) so với 6,5% (11/169). Việc tỷ lệ cỏc em nữ được người mẹ trao đổi về tỡnh bạn, tỡnh yờu và tỡnh dục cao hơn tỷ lệ cỏc em nam cho thấy dường như người mẹ thường lo lắng về quan hệ xó hội cho con gỏi nhiều hơn. Hệ số Cramer’s V = 0,310 và mức ý nghĩa p = 0,000 đó khẳng định mối tương quan giữa giới tớnh của học sinh PTTH với việc cỏc em được cung cấp cỏc nguồn thụng tin từ người mẹ.

Xột tương quan giữa nguồn cung cấp thụng tin từ gia đỡnh của học sinh với trường cỏc em theo học, kết quả cho thấy học sinh trường PTTH

Nguyễn Văn Cừ được biết đến những thụng tin về SKSSVTN từ gia đỡnh nhiều hơn học sinh trường PTTH Yờn Hoà (Biểu đồ 4 và 5). Điều này cú lẽ chịu sự chi phối của lối sống đụ thị đến từng thành viờn trong gia đỡnh của học sinh trường Yờn Hoà mạnh mẽ hơn học sinh trường Nguyễn Văn Cừ, nờn sự gắn kết giữa cỏc thành viờn gia đỡnh trong việc chia sẻ những thụng tin cũn lỏng lẻo và kộm thường xuyờn hơn. Như vậy, tuy chưa chiếm tỷ lệ cao, nhưng gia đỡnh của cỏc học sinh trường Nguyễn Văn Cừ đó cú quan tõm, chia sẻ tỡnh cảm và những thụng tin về SKSSVTN với con cỏi nhiều hơn gia đỡnh của cỏc học sinh trường Yờn Hoà. Cỏc hệ số Cramer’s V và mức ý nghĩa p đó thể hiện cú tồn tại mối tương quan này, mặc dự chưa thật sự mạnh mẽ.

Biểu đồ 4: Tƣơng quan Học sinh PTTH thường xuyờn đƣợc cung cấp cỏc thụng tin về SKSSVTN từ gia đỡnh theo Trƣờng

Biểu đồ 5: Tƣơng quan học sinh PTTT thỉnh thoảng đƣợc cung cấp cỏc thụng tin về SKSSVTN từ gia đỡnh theo Trƣờng

15,6 10,6 10,6 18,6 7,2 10,6 5.0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Bố Mẹ Anh chị em

Đề tài cũng tỡm hiểu, trong gia đỡnh học sinh PTTH, ai sẽ là người thường chủ động chia sẻ những điều cú liờn quan về SKSSVTN?

Biểu đồ 6: Ngƣời trong gia đỡnh thƣờng chủ động chia sẻ những điều cú liờn quan đến SKSSVTN

Kết quả là, 30,8% học sinh cho biết cỏc em là người thường chủ động chia sẻ những điều về SKSSVTN trong gia đỡnh. Tỷ lệ này cho thấy một số học sinh đó cú thỏi độ chủ động và sẵn sàng chia sẻ những điều thắc mắc hay quan tõm về SKSSVTN với mọi người trong gia đỡnh, song tỷ lệ

57,5 39,8 39,8 50,3 41,9 44,7 33,5 0 10 20 30 40 50 60 70 Bố Mẹ Anh chị em

Trường Nguyễn Văn Cừ Trường Yờn Hoà

30,8 27,7 27,7 19,8 6,7 4,0 24,4 0 5 10 15 20 25 30 35 % Bản thõn Mẹ Anh chị em Bố Người khỏc Khụng cú ai

này chưa cao. Đối chiếu với quan niệm của học sinh PTTH về nhận định:

VTN chưa chủ động chia sẻ với bố mẹ những thụng tin về SKSSVTN, chỳng ta thấy, kết quả tương đối phự hợp khi 38,7% học sinh đó đồng ý và 48,2% học sinh đồng ý một phần. Bản thõn VTN chưa thật sự cởi mở để chủ động chia sẻ với gia đỡnh những thụng tin về SKSSVTN.

Biểu đồ 7: Mức độ đồng ý với nhận định

VTN chưa chủ động chia sẻ với bố mẹ những thụng tin về SKSSVTN

Bờn cạnh đú, 27,7% học sinh cũng cho biết mẹ là nguời thường chủ động chia sẻ những điều về SKSSVTN. Rừ ràng, khụng ai hơn người mẹ cú thể hiểu biết về con mỡnh, bởi người mẹ trước hết là người trực tiếp mang nặng, đẻ đau, nõng niu, nuụi dưỡng, dạy dỗ con cỏi trong suốt thời ấu thơ đến khi trưởng thành. Bằng tỡnh thương người mẹ, bằng sự bao dung, bằng kinh nghiệm bản thõn, người mẹ cú ưu thế rất lớn trong việc GD, định hướng cho con, nhất là quan niệm tỡnh bạn, tỡnh yờu, đặc biệt đối với cỏc em gỏi, đối tượng cần được quan tõm hơn do những đặc điểm gắn với vai trũ sinh sản, vai trũ người vợ, người mẹ tương lai. Bờn cạnh đú, kết hợp với người mẹ, người bố cũng cần chủ động quan tõm, chia sẻ những băn khoăn, khú khăn về SKSSVTN của con mỡnh. Anh, chị, em trong gia đỡnh cũng tỏc động khụng nhỏ đến cỏc em, nhưng trước hết, bản thõn họ cũng chịu sự GD, tỏc động của bố, mẹ mỡnh. Kết quả nghiờn cứu này cho thấy cần thiết

Đồng ý: 38,7% Đồng ý một phần: 48,2% Khụng đồng ý: 13,1%

phải nõng cao hơn nữa vai trũ của gia đỡnh trong việc cung cấp cỏc kiến thức, thụng tin, kỹ năng về SKSSVTN cho con cỏi, để gia đỡnh thực sự là một mụi trường xó hội húa lành mạnh, định hướng tốt cho sự phỏt triển của VTN. Điều đú đồng nghĩa với việc cần thiết phải nhanh chúng thay đổi nhận thức cho cỏc bậc cha mẹ về vấn đề này, cần cú cỏc chương trỡnh giỳp cỏc bậc cha mẹ cú kiến thức và kỹ năng GD SKSSVTN cho con cỏi.

Đặc biệt, 24,4% học sinh cho biết khụng cú ai trong gia đỡnh, kể cả chớnh bản thõn cỏc em chia sẻ về những thụng tin cú liờn quan đến SKSSVTN. Tương quan giới tớnh cho thấy, tỷ lệ cỏc em nam lựa chọn phương ỏn này nhiều hơn cỏc em nữ: 30,8% (52/169) so với 17,6% (28/159). Điều này cú thể được giải thớch bằng đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi dậy thỡ ở nam và nữ cú những điểm khỏc nhau, cỏc em nữ cú xu hướng chia sẻ, tõm sự với gia đỡnh nhiều hơn cỏc em nam.

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)