Quan điểm của thầy, cụ giỏo

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 107)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng

3.4.1.Quan điểm của thầy, cụ giỏo

Khi được hỏi cú nờn GD cho học sinh PTTH về SKSSVTN khụng, cỏc giỏo viờn của hai trường đều nhất trớ cho rằng rất cần thiết: “Trước đõy, dư luận xó hội thường khụng tỏn thành, thậm chớ ngăn cản việc truyền thụng, GD SKSS cho VTN, nhưng hiện nay, tụi cho rằng, đứng trước những sự biến đổi mạnh về xó hội, mọi thứ đều thoỏng hơn, cỏc em cũng chịu ảnh hưởng của lối sống hiện đại nhiều hơn, nờn nếu khụng GD cho cỏc em biết về SKSS thỡ cú thể sẽ rơi vào những nguy cơ học đường khụng mong muốn” (giỏo viờn Sinh học, YH). “GD SKSSVTN cho học sinh khụng chỉ cần thiết đối với cỏc em trong việc bảo vệ sức khoẻ cho mỡnh mà cũn cần thiết để cỏc em trỏnh khỏi những hậu quả đỏng tiếc như quan hệ tỡnh dục sớm, ảnh hưởng tới học tập...” (giỏo viờn Sinh học, NVC).

Cỏc ý kiến thống nhất nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào trong trường học dưới hỡnh thức ngoại khoỏ. “Theo tụi, GD SKSSVTN cú quan trọng, nhưng cũng chưa đến mức phải trở thành một mụn học riờng biệt như cỏc mụn chớnh khoỏ khỏc; mà nờn linh hoạt đưa vào dưới những hỡnh

thức cộng đồng, vào những giờ học ngoại khoỏ, sinh hoạt cõu lạc bộ, hoặc là lồng ghộp với một số mụn học khỏc như GD cụng dõn, Sinh học...” (giỏo viờn GD cụng dõn, NVC). Một số ý kiến phỏng vấn của giỏo viờn cũng tỏn thành quan điểm khụng nờn đưa GD SKSSVTN thành một mụn học chớnh khoỏ: “Việc GD giới tớnh cho học sinh cần nhiều yếu tố: gia đỡnh, nhà trường, y tế, xó hội. Riờng đối với ngành GD, theo tụi, chỉ nờn đầu tư vào cỏc hoạt động ngoại khoỏ cho đa dạng, thiết thực, sinh động, phự hợp tõm sinh lý học sinh và làm đều tay. Nếu đưa vào chương trỡnh thành một mụn học chớnh sẽ kộo theo điểm số, đỏnh giỏ, đội ngũ giỏo viờn,... nặng nề thờm cho học sinh” (giỏo viờn phụ trỏch cụng tỏc Đoàn, NVC).

Cỏc giỏo viờn cũng cho biết quan điểm của mỡnh về những nội dung được đỏnh giỏ là cần thiết đối với học sinh PTTH. Đa số cỏc nhà giỏo cho rằng quan trọng là GD về tỡnh bạn, tỡnh yờu lứa tuổi VTN và tõm sinh lý tuổi dậy thỡ. Vỡ qua đú, cú thể giỳp cỏc em biết ứng xử như thế nào cho phự hợp trong cỏc mối quan hệ bạn bố, biết phõn biệt tỡnh bạn khỏc giới với tỡnh yờu... Bờn cạnh đú, cú ý kiến cho rằng cơ chế thụ thaicỏc biện phỏp trỏnh thai cũng là một nội dung quan trọng nờn đưa vào chương trỡnh giảng dạy. Tuy nhiờn, “Việc tuyờn truyền cho cỏc em biết cỏch phũng trỏnh thai khụng phự hợp sẽ dễ phản tỏc dụng. Bởi vậy, nội dung GD SKSSVTN cũng cần phải được xem xột ở cỏc mức độ cho phự hợp với cỏc em học sinh trong nhà trường” (giỏo viờn quản lý, YH).

Nhận định về quan hệ yờu đương của học sinh PTTH hiện nay, cỏc giỏo viờn được hỏi cho biết, hầu hết cỏc em mới chỉ ở mức độ “thớch” một cỏch cảm tớnh, chưa phải là tỡnh yờu, nhưng cũng đó cú một số em cú người yờu cựng lớp, khỏc lớp, khỏc khối, khỏc trường hoặc thậm chớ là những sinh viờn đại học... “Học sinh bõy giờ lớn hơn trước, chỉ cỏc em lứa sau đó cảm thấy lớn hơn cỏc em lứa trước rồi. Ở lớp tụi thỡ cũng cú thấy cỏc em hay trờu nhau, gỏn ghộp bạn nam với bạn nữ” (giỏo viờn GD cụng dõn, NVC), “Cỏc em học sinh bõy giờ lớn nhanh và chỳng cũng khỏc, bạo dạn

hơn so với thế hệ mỡnh. Chỳng tụi là giỏo viờn dạy trờn lớp nhưng khi thấy cỏc em ngồi cạnh nhau cũn cấu chớ, thậm chớ ụm hụn nhau... đành phải quay mặt đi vờ như khụng biết hoặc chỉ nhắc nhở là chỳ ý đến học hành. Đụi khi bản thõn mỡnh cũn thấy ngượng, cũn cỏc em thỡ mặc kệ” (giỏo viờn Sinh học YH). Cỏc ý kiến của cỏc thầy cụ đều khụng tỏn thành việc yờu khi cũn đi học PTTH. “Tụi đó từng chứng kiến cú học sinh yờu khi cũn học cấp 3, nhưng cả hai đều học rất giỏi, đều đỗ đại học, nhưng chỉ cú một hai đụi là cựng; cũn lại thỡ hầu như cứ yờu là thường sao nhóng học hành. Cỏc em chưa đủ tỉnh tỏo, bản lĩnh để duy trỡ tỡnh yờu bờn cạnh việc học tập” (giỏo viờn phụ trỏch cụng tỏc Đoàn, YH). “Ở tuổi này, suy nghĩ cỏc em cũn chưa chớn chắn, chưa sõu sắc. tỡnh yờu trong trường học sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập” (giỏo viờn quản lý, YH). Đặc biệt, cỏc giỏo viờn đều kịch liệt phản đối học sinh PTTH quan hệ tỡnh dục khi yờu nhau.

í kiến cỏc thầy cụ giỏo đều đỏnh giỏ cao vai trũ của gia đỡnh, đặc biệt là phụ huynh học sinh đối với việc GD SKSSVTN cho cỏc em. “Trong gia đỡnh, bố mẹ bao giờ cũng là người rất gần gũi với con cỏi, hiểu con hơn ai hết, vỡ thế, cha mẹ nờn là nguời GD SKSSVTN cho cỏc em, cho cỏc em thụng tin cần thiết về SKSS” (giỏo viờn Sinh học, YH). “Nhà trường nờn GD SKSS cho học sinh, nhưng rất khú để tiếp cận từng em như trong gia đỡnh. Hơn nữa, mỗi em cú thể gặp vấn đề riờng, khỳc mắc riờng mà trờn lớp chưa thể giải đỏp, do đú, cỏc em rất cần sự GD của gia đỡnh”

(giỏo viờn GD cụng dõn, YH).

Bờn cạnh những ý kiến ủng hộ việc hướng dẫn kiến thức SKSSVTN, vẫn cũn cú quan điểm chưa đỏnh giỏ thật sự tầm quan trọng của GD SKSSVTN cho học sinh PTTH. “Trường đó cú một buổi tuyờn truyền về SKSSVTN do Whisper tài trợ, như thế là tốt rồi, khụng cần thiết phải tăng cường GD hơn nữa, mà ở trong trường thỡ cũng chỉ cần thế thụi, khụng sẽ mất thời gian học tập của cỏc em” (giỏo viờn quản lý, YH). Cũng cú ý kiến cũn nghi ngờ về tớnh hợp lý của việc GD SKSSVTN: “Nhiều lỳc tụi cũn

băn khoăn về phương phỏp giảng dạy SKSSVTN, thậm chớ là những buổi sinh hoạt học sinh, liệu những thụng tin nào nờn cung cấp, những thụng tin nào khụng nờn, khụng cẩn thận sẽ trở thành phản tỏc dụng” (giỏo viờn Sinh học, YH).

Tỡm hiểu về những khú khăn mà nhà trường gặp phải trong việc GD SKSSVTN, cỏc thầy cụ cho biết: “Việc triển khai chương trỡnh GD SKSSVTN trong nhà trường gặp khụng ớt khú khăn, đú chớnh là sự nhận thức, thỏi độ, hành vi của những người trong cuộc cũn khỏ mơ hồ, dư luận xó hội chưa ủng hộ cao, giỏo viờn chưa được trang bị đầy đủ cả về kiến thức lẫn phương tiện giảng dạy. Cú giỏo viờn cũn coi việc GD SKSS cho học sinh là “vẽ đường cho hươu chạy”. Ngoài ra, kinh phớ dành cho GD SKSS cũn hạn chế, chỳng ta phải dựa vào nguồn tài trợ của quốc tế nờn chưa chủ động” (giỏo viờn GD cụng dõn, YH).

Qua nghiờn cứu tài liệu và tỡm hiểu quỏ trỡnh đưa GD SKSSVTN vào trong trường học, đồng thời qua cỏc trao đổi với một số giỏo viờn phụ trỏch cụng tỏc này, thỡ trong những năm gần đõy, GD dõn số/ SKSS trong nhà trường đó được Bộ GD và Đào tạo quan tõm đặc biệt. Vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cỏc đề ỏn thực nghiệm GD dõn số mang cỏc mó hiệu VIE/88/P09, VIE/99/P10, với nội dung GD dõn số núi chung, trong đú cú GD giới tớnh đó được triển khai trong cỏc trường trung học cơ sở, trung học phổ thụng và đó thu được những thành cụng nhất định. Kết quả thực nghiệm của những cụng trỡnh này đó tạo ra tiền đề và điều kiện thuận lợi để ngành GD tiến hành đại trà GD dõn số/ SKSS cho mọi nhà trường, cấp học, ngành học. Lónh đạo Bộ GD và Đào tạo cựng với Cụng đoàn GD Việt Nam đó ra cỏc chỉ thị liờn tịch gửi đến mọi nhà trường trong ngành, yờu cầu phải coi cụng tỏc GD dõn số/ SKSS cho học sinh, kế hoạch hoỏ gia đỡnh cho giỏo viờn như một thành tố quan trọng của quỏ trỡnh đào tạo.

Trong 3 năm từ 2001 đến 2003, tiểu dự ỏn GD dõn số đó tiến hành tập huấn cho 284 giảng viờn cấp tỉnh của 53 tỉnh, thành phố, tập huấn cho

1010 cỏn bộ quản lý cỏc trường PTTH về chủ đề “Nội dung, phương phỏp huấn luyện của giỏo viờn trường PTTH để giảng dạy những chủ đề nhạy cảm trong GD dõn số/ SKSSVTN” và 34 cỏn bộ quản lý cỏc Sở GD và Đào tạo về chủ đề “Nõng cao năng lực quản lý chương trỡnh GD Dõn số/ SKSSVTN”. Việc GD dõn số/ SKSS được ngành GD nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh và tổ chức giảng dạy từ nhiều năm nay, và coi đú là nội dung chủ đạo trong cụng tỏc tuyờn truyền. Ngoài ra, chương trỡnh cũn tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại khoỏ với chủ đề GD SKSS cho học sinh, trang bị cho cỏc em những kiến thức hết sức cần thiết về vấn đề này.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà chuyờn mụn thỡ chương trỡnh GD SKSSVTN trong nhà trường ở nước ta mới chỉ là hỡnh thức lồng ghộp, manh mỳn, nhỏ lẻ. Thậm chớ cú nhiều ý kiến cực đoan cho rằng, đú là những “khoảng trống” trong GD ở nước ta. Nghiờn cứu hệ thống sỏch giỏo khoa, chỳng tụi nhận thấy chỉ cú 16 tiết trong cỏc mụn sinh học, địa lý và GD cụng dõn trong chương trỡnh PTTH là được lồng ghộp chương trỡnh GD dõn số/ SKSS. Vậy mà theo nhận xột của một số giỏo viờn thỡ chương trỡnh GD SKSS trong nhà trường được soạn thảo cỏch đõy 15 năm với nội dung chủ yếu là kế hoạch hoỏ gia đỡnh khụng cũn phự hợp nữa. “Cỏc nội dung GD trong sỏch giỏo khoa cần được điều chỉnh, thay đổi, từ tranh ảnh minh họa, màu sắc đến văn phong diễn đạt...” (giỏo viờn Sinh học, YH).

Tỡm hiểu quan điểm của cỏc thầy cụ giỏo về việc thành lập trung tõm tư vấn, chăm súc SKSS cho VTN hoặc mụ hỡnh cõu lạc bộ, cỏc ý kiến của cỏc thầy cụ được hỏi cũng rất quan tõm đến vấn đề này.

“Những trung tõm tư vấn được thành lập để hỗ trợ chăm súc SKSS cho VTN hiện nay đó cú ở nhiều nơi, nhưng theo tụi, cỏc em, cả nam và nữ sẽ e dố khi đến cỏc trung tõm này, cú lẽ cỏc em sẽ thấy thuận lợi hơn khi trao đổi, tư vấn qua điện thoại, nhất là với những vấn đề tế nhị, về tỡnh yờu, tỡnh dục...” (giỏo viờn Sinh học, NVC).

Một số ý kiến giỏo viờn cho ý kiến về việc mở cỏc trung tõm chăm súc, tư vấn SKSSVTN trong trường: “Trung tõm chăm súc SKSS nếu đặt trong trường là hợp lý. Bởi vỡ ở trường diễn ra nhiều mối quan hệ hay cỏc vấn đề của học sinh, cú ngay trung tõm trong trường rất tiện lợi để cho học sinh. Nếu trung tõm hoạt động tốt thỡ sẽ cú uy tớn, trở thành người bạn tốt của cỏc em. Cỏc trung tõm cú thể hoạt động bằng hỡnh thức tư vấn, cung cấp cho cỏc em tài liệu, sỏch bỏo, mời chuyờn gia đến núi chuyện...” (giỏo viờn GD cụng dõn, NVC), “Trung tõm hay cõu lạc bộ chỉ nờn làm trong phạm vi tư vấn, hướng dẫn cỏc em về mặt lý thuyết, cũn về khỏm chữa bệnh thỡ chắc nhà trường khú cú khả năng đảm nhận, lại phải yờu cầu bỏc sĩ cú trỡnh độ thỡ mới yờn tõm để cỏc em khỏm chữa được” (giỏo viờn phụ trỏch cụng tỏc Đoàn, YH). Bờn cạnh đú, cũn cú những ý kiến băn khoăn về mụ hỡnh này: “Cõu lạc bộ về SKSS là một hỡnh thức sinh hoạt tốt cho cỏc em, nhưng chưa chắc phụ huynh học sinh đó ủng hộ, vỡ sẽ làm mất thời gian học của cỏc em, hơn nữa nhiều phụ huynh cũn khụng muốn GD nội dung này.” (giỏo viờn quản lý, YH)

Ngoài ra, cũn cú một số ý kiến cho rằng hiện nay, chương trỡnh học tập chớnh khoỏ của cỏc học sinh đó khỏ nặng rồi, nờn những nội dung cú liờn quan tới GD SKSSVTN cần tăng cường từ phớa gia đỡnh: “Tụi thấy rằng, hơn ai hết, gia đỡnh cần thiết phải quan tõm tới cỏc em, tõm sự với cỏc em để giỳp thỏo gỡ những khú khăn lứa tuổi này. Nhiều em cũn ngại thầy cụ giỏo, trong khi thời gian ở trường cũng khụng nhiều, nờn trỏch nhiệm GD nội dung tế nhị này phần lớn thuộc về gia đỡnh, nhất là phớa cha mẹ học sinh...” (giỏo viờn GD cụng dõn, NVC)

“Vấn đề GD giới tớnh, SKSS cho học sinh là rất cần thiết và quan trọng, nhất là khi tỡnh hỡnh học sinh sớm cú quan hệ nam nữ trước tuổi, phải phỏ thai đang “bỏo động đỏ”. Nhưng để giỏo viờn núi với cỏc em về vấn đề này là rất khú. Nội dung giảng dạy ra sao? Trỡnh độ chuyờn mụn thế nào?

Chưa hề cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào về GD giới tớnh cho VTN trong nhà trường như thế nào là phự hợp. Tỏc dụng GD giới tớnh cũn bất cập, chưa rừ ràng. Nờn chăng cần cú những nghiờn cứu, giải phỏp về GD giới tớnh, SKSSVTN mang tớnh chuyờn mụn, phự hợp lứa tuổi” (Bà Lờ Thị Hồng Liờn, Phú Giỏm đốc Sở GD và Đào tạo Thành phố Hồ Chớ Minh) [51].

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 107)