Thực trạng nhận thức, thỏi độ của học sinh PTTH về tỡnh yờu, tỡnh dục

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 47)

Ở lứa tuổi VTN, tỡnh bạn khỏc giới cú điều kiện chuyển thành một dạng tỡnh cảm mới mẻ, tỡnh cảm “yờu đương - bạn bố”. Tỡnh yờu ở lứa tuổi VTN tuy chưa hoàn toàn cú đầy đủ những tớnh chất của tỡnh yờu lứa đụi ở tuổi trưởng thành, song nú cũng khỏc hẳn với tỡnh bạn khỏc giới. Một trong những thực tế mà đề tài mong muốn tỡm hiểu và phõn tớch cỏc mối tương quan đú là thực trạng yờu của học sinh PTTH hiện nay; bởi vỡ đõy cú thể coi là một trong những chỉ bỏo quan trọng để đỏnh giỏ nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh PTTH; thỏi độ của cỏc em về tỡnh yờu, tỡnh dục; cũng như cũng như tỡm hiểu cú hay khụng sự khỏc biệt nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh đó yờu và chưa yờu.

Tỡm hiểu thực trạng đó yờu của học sinh hai trường PTTH Yờn Hoà và trường PTTH Nguyễn Văn Cừ, kết quả là: 37,8% (124/328 học sinh) cho biết đó yờu, 62,2% (204/328) chưa yờu. Cỏc chỉ số này cho thấy, tỡnh yờu ở lứa tuổi học trũ đó khụng cũn xa lạ với học sinh PTTH hiện nay, thậm chớ đó trở nờn phổ biến hơn. Xột tương quan về thực trạng học sinh đó yờu với trường cỏc em theo học, cú thể thấy: học sinh của trường PTTH Yờn Hoà trả lời đó yờu nhiều hơn gấp đụi so với trường PTTH Nguyễn Văn Cừ: 51,6% so vúi 24,6%. Cú lẽ lối sống văn hoỏ đụ thị hiện đại đó tỏc động

Cú thể bị nhiễm: 44,8% Khú bị nhiễm: 4,3% Rất khú bị nhiễm: 2,4% Khụng bị nhiễm: 5,2% Rất cú thể bị nhiễm: 43,3%

mạnh mẽ tới nhúm học sinh trường PTTH Yờn Hoà - với mụi trường học tập và sinh hoạt hàng ngày chủ yếu trong khu vực nội thành Hà Nội - hơn nhúm học sinh trường PTTH Nguyễn Văn Cừ, mặc dự cựng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Hệ số Cramer’s V = 0,278 với mức ý nghĩa p = 0,000 đó khẳng định cú tồn tại mối tương quan giữa thực trạng học sinh PTTH đó yờu với trường cỏc em theo học.

Bảng 4: Tƣơng quan thực trạng học sinh PTTH đó yờu theo trƣờng Trƣờng

VTN yờu Tổng

Đó yờu Chƣa yờu

Nguyễn Văn Cừ Tần suất 41 126 167 % trong hàng 24,6 75,4 100,0 Yờn Hoà Tần suất 83 78 161 % trong hàng 51,6 48,4 100,0 Tổng Tần suất 124 204 328 % trong hàng 37,8 62,2 100,0 Cramer’s V = 0,278, p = 0,000

Trong số 124 học sinh trả lời đó yờu, cú 8 em (6,5%) cho biết đó quan hệ tỡnh dục.

Trong kết quả của Điều tra Quốc gia về VTN và thanh niờn Việt Nam (2003) cho thấy, trong tổng số mẫu điều tra (7.584 VTN và thanh niờn), cú 7,6% đối tượng trả lời phỏng vấn cho biết đó cú hoạt động tỡnh dục trước hụn nhõn. Đối với nhúm cỏc bạn trẻ từ 14 đến 17 tuổi với tổng số 3.213 người, chỉ cú 8 người ở thành thị và 12 người ở nụng thụn trả lời rằng họ đó cú quan hệ tỡnh dục. Tuy nhiờn, nhúm tỏc giả của Cuộc Điều tra này cho rằng con số này cú thể thấp hơn thực tế do tớnh chất nhạy cảm của cõu hỏi. Mặc dự vậy, quan hệ tỡnh dục ở nhúm tuổi này cũng chưa phổ biến lắm. Nhúm tỏc giả này nhận định: “Mặc dự thanh thiếu niờn cú quan hệ tỡnh dục chỉ chiếm một con số nhỏ, tuy nhiờn cần phải lưu ý rằng những người này bắt đầu cú quan hệ tỡnh dục khi cũn quỏ trẻ... Mặc dự, số lượng

khụng nhiều, nhưng hiện tượng quan hệ tỡnh dục trong độ tuổi này lưu ý cỏc bậc cha mẹ và nhà trường nờn chỳ trọng quan tõm đến việc GD giới tớnh cho cỏc em trong độ tuổi này và giỳp cỏc em trỏnh được cỏc hành vi khụng an toàn” [9, 39].

Chỉ bỏo 6,5% học sinh cho biết đó quan hệ tỡnh dục trong đề tài là minh chứng thờm cho vấn đề quan hệ tỡnh dục lứa tuổi VTN hiện nay, khiến chỳng ta phải suy nghĩ nghiờm tỳc. Bởi việc quan hệ tỡnh dục khi cũn đang học PTTH rất cú thể sẽ dẫn tới những hậu quả xấu về sức khoẻ cũng như tinh thần của học sinh PTTH, đặc biệt là khi cỏc em khụng được trang bị những kiến thức cần thiết về SKSSVTN. Chỳng ta cần suy nghĩ về việc tăng cường GD SKSSVTN thường xuyờn cho cỏc em, cũng như đưa ra những định hướng đỳng đắn, tớch cực cho cỏc em về tỡnh yờu, tỡnh dục, trỏnh những quan hệ vượt quỏ khuụn khổ cho phộp.

Tỡm hiểu quan niệm của học sinh PTTH về việc cú nờn quan hệ tỡnh dục khi yờu nhau ở lứa tuổi VTN khụng, đa số cỏc ý kiến (315/328: 96,0%) đều cho rằng khụng nờn quan hệ tỡnh dục. Chỉ số này cho thấy phần lớn học sinh được khảo sỏt đó cú nhận thức đỳng đắn về quan hệ tỡnh yờu, tỡnh dục tuổi VTN và thể hiện quan niệm mang tớnh “truyền thống”. “Theo em, nếu cú quan hệ tỡnh dục khi cũn đi học thỡ khú cú thể tiếp tục đi học được, mà chắc gỡ đó lấy được nhau, nờn tốt nhất là khụng nờn” (nữ, lớp 10, YH), hay một ý kiến khỏc khẳng định: “Khi nào lập gia đỡnh thỡ mới được phộp quan hệ tỡnh dục, chứ tuổi của chỳng em chỉ nờn là những người bạn tốt, quý mến nhau như những người bạn” (nữ, lớp 12, NVC).

Lý do học sinh PTTH lựa chọn khụng nờn quan hệ tỡnh dục khi yờu nhau ở lứa tuổi VTN được thể hiện trong bảng 5:

Bảng 5: Lý do khụng nờn quan hệ tỡnh dục khi yờu nhau ở tuổi VTN

Lý do Tần suất %

Ảnh hưởng đến việc học tập 251 76,5

Sức khoẻ của người phụ nữ chưa đảm bảo nếu cú thai ở tuổi VTN

209 63,7

Cú thể mang thai ngoài ý muốn 202 61,6

Dễ bị lõy bệnh 148 45,1

Khụng đủ điều kiện kinh tế nuụi con 130 39,6

Vi phạm phỏp luật 117 35,7 Bạn bố chờ cười 105 32,0 Gia đỡnh ghột bỏ 82 25,0 Sợ mất trinh tiết 77 23,5 Dễ chỏn nhau 66 20,1 Khỏc 21 6,4

76,5% học sinh PTTH cho rằng ảnh hưởng đến việc học tập là nguyờn nhõn chớnh của việc khụng nờn quan hệ tỡnh dục ở tuổi VTN. Điều này được lý giải bởi học tập được coi là nhiệm vụ chớnh của học sinh và phần lớn cỏc em cũng nhận thức được tầm quan trọng của học tập cũng như những ảnh hưởng khụng tốt tới học tập nếu cú quan hệ tỡnh dục. Cỏc lý do tiếp theo được cỏc em lựa chọn là: sức khoẻ của người phụ nữ chưa đảm bảo nếu cú thai ở tuổi VTN (63,7%) và cú thể mang thai ngoài ý muốn

(61,6%). Ba lý do đầu chiếm tỷ lệ cao nhất cho thấy phần lớn học sinh PTTH chưa bị ảnh hưởng bởi lối sống buụng thả, vẫn giữ được thỏi độ đỳng đắn và phự hợp với đạo đức truyền thống trong vấn đề quan hệ tỡnh dục ở tuổi VTN.

Lý do sợ mất trinh tiết chỉ chiếm tỷ lệ thấp: 23,5%. Nếu như trước đõy, trinh tiết là một trong những giỏ trị quan trọng đo phẩm hạnh của người phụ nữ, thỡ hiện nay, giỏ trị đú đó phần nào thay đổi. Cỏc em đưa ra

những nhận định như: “quan trọng là yờu con người hiện tại, khụng cần quan tõm nhiều quỏ đến quỏ khứ” (nam, lớp 11, NVC), hay “khụng nờn đỏnh giỏ con người qua việc cũn hay mất (trinh tiết)” (nữ, lớp 11, YH).

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 47)