Nhu cầu đưa nội dung GD SKSSVTN vào trường học:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 96)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng

3.3.1.Nhu cầu đưa nội dung GD SKSSVTN vào trường học:

Một cõu hỏi đặt ra là: Cú cần thiết đưa nội dung GD SKSSVTN vào chương trỡnh giảng dạy trong trường học khụng? Kết quả cho thấy, đa số học sinh PTTH đều tỏn thành nờn đưa nội dung này vào chương trỡnh

giảng dạy trong trường phổ thụng, đạt tỷ lệ 89,0% (292/328 học sinh). Chỉ số này cho thấy nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh PTTH hiện nay là tương đối lớn. Như phần đặc điểm lứa tuổi dậy thỡ đó đề cập ở trờn, cỏc em chưa thành “người lớn” thực sự, nhưng cơ thể cũng khụng cũn “trẻ con” nữa, cú biết bao nhiều điều khú núi đối với cỏc em... Cỏc em cần được GD giới tớnh, SKSSVTN để trang bị cho chớnh bản thõn những kiến thức cần thiết và cú sự định hướng đỳng đắn, giỳp cỏc em trong những bước đầu tiờn chập chững vào đời, trỏnh những cỏi nhỡn sai lệch và quyết định sai lầm, tạo cho cỏc em cảm giỏc yờn tõm, an toàn trước những biến đổi về tõm sinh lý lứa tuổi dậy thỡ. Thiếu sự hiểu biết về SKSSVTN sẽ làm tỷ lệ VTN, trong đú cú học sinh PTTH cú thể quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn và nạo phỏ thai ngày một tăng, nú sẽ để lại nhiều hậu quả khụng tốt cho VTN sau này. Kết quả khảo sỏt 158 học sinh nam trong nghiờn cứu về “Vai trũ và trỏnh nhiệm của nam giới trong gia đỡnh và chăm súc SKSS” (khảo sỏt tại huyện Tiờn Du, Quế Vừ và thị xó Bắc Ninh) được thực hiện năm 2005 cũng cho thấy, học sinh đỏnh giỏ cao những lợi ớch mà thanh niờn cú khi được chăm súc về SKSS: biết được cỏch phũng trỏnh STDs và HIV/AIDS (68,4%), biết cỏch phũng trỏnh thai khi quan hệ tỡnh dục (44,9%), biết được STDs (43,7%), biết cỏch chăm súc cơ thể và chăm súc sức khoẻ sinh sản cho bản thõn (23,4%), hiểu biết về sự phỏt triển của bản thõn (20,9%), hiểu được quỏ trỡnh thụ thai và mang thai (10,8%)...[25]. Rừ ràng, cung cấp thụng tin và GD về SKSS cho VTN là việc làm cần thiết nhằm giỳp VTN tự khỏm phỏ cỏc quan điểm, tiờu chuẩn và cú sự lựa chọn riờng phự hợp, đồng thời nõng cao kiến thức và hiểu biết về cỏc vấn đề SKSS.

GD SKSSVTN là một vấn đề rất quan trọng, cần phải được toàn thể xó hội quan tõm thực hiện nghiờm tỳc, trong đú, trường học được coi là một trong những mụi trường xó hội hoỏ rất quan trọng để trao chuyển thụng tin, thỏo gỡ những khú khăn trong cuộc sống mà học sinh PTTH cú thể gặp phải. Trong nghiờn cứu này, mặc dự vai trũ của nhà trường trong

việc cung cấp những thụng tin về SKSSVTN cũn hạn chế nhưng cỏc em vẫn cho rằng việc đưa nội dung SKSSVTN vào trong chương trỡnh giảng dạy là rất cần thiết. Bờn cạnh đú, cũng cần phải lưu ý tới nội dung GD sao cho phự hợp vỡ VTN bõy giờ cú cơ hội biết nhiều thụng tin từ internet, sỏch bỏo, tự tỡm hiểu trong lĩnh vực tỡnh dục nhiều hơn, mặc dự khụng phải thụng tin nào cũng tỏc động tới nhận thức và hành vi của cỏc em một cỏch đỳng hướng. GD SKSSVTN trong trường học cú thể thực hiện được theo hai kờnh chớnh thức và phi chớnh thức.

Từ thực tế đa số cỏc ý kiến học sinh được hỏi cho rằng nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào trong trường học, cỏc em đó lựa chọn những hỡnh thức được cho là hiệu quả trong việc truyền đạt cỏc thụng tin về SKSSVTN trong trường học như sau (mỗi em chỉ lựa chọn 5 phương ỏn tõm đắc nhất):

Bảng 21: Những cỏch thức cú hiệu quả nhất trong việc truyền đạt cỏc thụng tin về SKSSVTN trong trƣờng học

Hỡnh thức Tần

suất

%

1. Cung cấp đầy đủ cỏc tài liệu 220 67,1

2. Thành lập trung tõm tư vấn SKSSVTN trong trường học

203 61,9

3. Tổ chức thảo luận nhúm 187 57,0

4. Đưa vào cỏc giờ học ngoại khoỏ 179 54,6

5. Thành lập cõu lạc bộ kỹ năng sống trong trường học 171 52,1 6. Lồng ghộp với một số bộ mụn (GD cụng dõn, Sinh học...) 138 42,1 7. Đưa vào nội dung sinh hoạt của Đoàn thanh niờn 118 36,0

8. Cú tranh ảnh minh họa 107 32,6

9. Đưa thành một mụn học chớnh khoỏ 97 29,6

10. Tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng 74 22,6

Bảng 21 cho thấy, cung cấp đầy đủ cỏc tài liệu là hỡnh thức được cỏc em lựa chọn nhiều nhất: 220/328 học sinh, chiếm tỷ lệ 67,1%. Tài liệu ở đõy được hiểu rất phong phỳ, khụng chỉ là những tài liệu sỏch vở trong trường học, mà cũn là những tài liệu tham khảo, bỏo chớ, tờ rơi, sổ tay, ấn phẩm… Hiện nay, cỏc tài liệu cú liờn quan tới SKSSVTN cú rất nhiều, đặc biệt là cỏc cuốn sỏch viết cho VTN. Hỡnh thức này huy động sự chủ động tham gia của học sinh. Bởi trờn thực tế, cú rất nhiều điều thắc mắc ở lứa tuổi VTN mà cỏc em cũn ngại hỏi, chia sẻ với mọi người xung quanh, thậm chớ là bạn bố, vỡ thế, những tài liệu sẽ là nguồn cung cấp thụng tin phự hợp và cú phần nào “kớn đỏo” hơn. Vớ dụ, cỏc em cú thể tỡm hiểu về cấu tạo bộ phận sinh dục nam và nữ, cỏc biện phỏp trỏnh thai... thụng qua tài liệu khi cỏc em chưa vượt qua được rào cản ngại ngần về tõm lý để trao đổi với những người khỏc. Tất nhiờn, đõy khụng phải là phương phỏp mà cỏc em sử dụng duy nhất.

Phương ỏn thành lập trung tõm tư vấn SKSSVTN trong trường học

nhận được sự tỏn đồng của 61,9% số học sinh được hỏi (203/328), cỏc em coi đõy là một trong những cỏch thức mang lại hiệu quả cao trong việc truyền đạt, GD, cung cấp những thụng tin cú liờn quan đến SKSSVTN. Việc cú một trung tõm như thế này trong trường học đũi hỏi sự đầu tư về cơ sở vật chất (phũng, trang thiết bị, tài liệu...), con người, kinh phớ hoạt động, sự quan tõm của Ban giỏm hiệu nhà trường... Đõy là việc khụng dễ thực hiện nờn hiện nay hầu hết cỏc trường PTTH tại Hà Nội chưa cú trung tõm chăm súc SKSSVTN cho học sinh trong trường, chỉ một số trường cú hỡnh thức sinh hoạt cõu lạc bộ do cú dự ỏn tài trợ nhưng với số lượng cỏc buổi sinh hoạt và thời lượng diễn ra cũn hạn chế, khụng cú tớnh bền vững vỡ thường khi kết thỳc dự ỏn cũng là lỳc kết thỳc luụn mụ hỡnh này.

Phương phỏp tổ chức thảo luận nhúm cũng nhận được 57,0% số học sinh tỏn thành. Thảo luận nhúm là phương phỏp học tập đó được ỏp dụng ở một số mụn học hiện nay tại cỏc trường PTTH mặc dự cường độ thực hiện

chưa cao. Giải thớch thực tế này, một giỏo viờn cho biết: “Thời lượng một tiết học chỉ cú 45 phỳt, trong đú dành cho kiểm tra bài cũ là 10-15 phỳt, cũn lại giảng bài học mới và làm bài tập thực hành. Nếu yờu cầu cỏc em thảo luận nhúm thỡ sẽ khụng cú thời gian để trỡnh bày hay gúp ý nhiều. Chỉ khi nào giảng hai tiết liền nhau thỡ mới cú thể sử dụng được phương phỏp này. Ngoài ra, riờng đối với những mụn học như Sinh học và GD cụng dõn thỡ một tuần thường chỉ cú 1 tiết/mụn, thời gian rất hạn chế cho việc thảo luận nhúm” (giỏo viờn Sinh học, YH). Vỡ thế, để thực hiện được phương phỏp này cũng như một số phương phỏp đũi hỏi cú sự tham gia, nhiều học sinh đó lựa chọn cỏch thức đưa cỏc nội dung về SKSSVTN vào cỏc giờ học ngoại khoỏ: 54,6% (179/328) học sinh đó đồng tỡnh với phương ỏn này. Tuy nhiờn, mặc dự cụm từ giờ học ngoại khoỏ đó trở nờn khỏ phổ biến đối với thầy cụ giỏo và học sinh, nhưng tại hai trường thuộc địa bàn nghiờn cứu, giờ học ngoại khoỏ của cỏc em được diễn ra từ 2 - 3 tiết/tuần lại cú nội dung duy nhất là hướng nghiệp. Chỳng ta khụng phủ nhận vai trũ quan trọng của nội dung này đối với học sinh PTTH trước ngưỡng cửa bước vào tương lai, trở thành người cụng dõn cú ớch cho xó hội, song đõy khụng phải là hành trang duy nhất cần cho cỏc em học sinh ngoài những kiến thức học tập tại trường. Nội dung GD SKSSVTN chưa được đưa vào trong cỏc giờ học ngoại khoỏ đó hạn chế thời gian, cơ hội và khả năng tiếp cận những nội dung này của học sinh PTTH.

Bờn cạnh đú, mặc dự 54,6% học sinh lựa chọn đưa vào giờ học ngoại khoỏ là cỏch thức mang lại hiệu quả cao cho việc GD SKSSVTN, nhưng chỉ cú 29,6% (97/328) số học sinh được hỏi cho rằng nờn đưa thành một mụn học chớnh khoỏ. Như vậy, phần lớn học sinh PTTH tỏn thành việc nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào chương trỡnh giảng dạy trong trường học, nhưng hơn 2/3 cỏc em cho rằng khụng phải dưới hỡnh thức một mụn học chớnh khoỏ. Chỉ số này cho thấy, học sinh PTTH cú nhu cầu về GD SKSSVTN trong trường học thụng qua những cỏch thức “mở”, khụng ỏp

đặt thành một mụn học, hay núi cỏch khỏc, đa số cỏc em khụng muốn GD SKSSVTN trở thành một mụn học chớnh khoỏ, phải học, kiểm tra, trả bài... như những mụn học khỏc. Hỡnh thức lồng ghộp với một số bộ mụn (GD cụng dõn, Sinh học...) với 42,1% (138/328) học sinh đồng ý được xem như là một cỏch thức trung gian giữa việc đưa GD SKSSVTN thành một mụn học chớnh khoỏ và đưa vào cỏc giờ học ngoại khoỏ.

Một trong những phương ỏn cũng nhận được hơn một nửa sự đồng tỡnh của cỏc em được hỏi là thành lập Cõu lạc bộ kỹ năng sống trong trường học: 52,1% (171/328). Kỹ năng sống ở đõy được hiểu là cỏc kỹ năng thiết thực mà con người cấn đến để cú cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh và hiệu quả. Kỹ năng sống là một nội dung rộng, bao gồm kỹ năng nhận diện vấn đề, biết cỏch xỏc định tỡnh huống, tự khẳng định, biết cỏch từ chối, xử lý và ứng phú tỡnh huống nguy cơ một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, kỹ năng xử lý mõu thuẫn, kỹ năng ra quyết định… Phương thức tiếp cận kỹ năng sống hỗ trợ và bổ sung những kiến thức sẵn cú, khuyến khớch thỏi độ tớch cực, giỳp rốn luyện những kỹ năng thực tế nhằm phũng ngừa và giảm thiểu cỏc hành vi nguy cơ. Hiện nay, những mụ hỡnh cõu lạc bộ này đó cú ở một số trường Đại học trong cả nước (Trường Đại học Kinh tế quốc dõn, Trường Đại học Khoa học xó hội và nhõn văn, Trường Đại học Hà Nội...) và hoạt động khỏ bài bản, ngoài ra, một số tổ chức phi chớnh phủ tại Việt Nam (Quỹ Nhi đồng Liờn hợp quốc, Tổ chức Cứu trợ trẻ em, Quỹ Dõn số Thế giới...) cũng đó phối hợp và tài trợ kỹ thuật với cỏc tổ chức xó hội ở Việt Nam (Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Liờn hiệp Thanh niờn Việt Nam, Bộ GD - Đào tạo...) thành lập những mụ hỡnh cõu lạc bộ GD kỹ năng sống cho học sinh trong và ngoài trường học, nhưng chỉ cú rất ớt cỏc trường học cấp ba cú mụ hỡnh này. “Để một cõu lạc bộ của học sinh PTTH hoạt động đũi hỏi rất nhiều yếu tố, chủ yếu là về thời gian và kinh phớ, vỡ ngoài thời gian đi học, cỏc em cũn đi học thờm. Đó là cõu lạc bộ thỡ phải sinh hoạt định kỳ, số lượng cỏc em lại đụng, đối tượng thỡ nhiều độ tuổi, bao

gồm cả nam và nữ nờn cũng khụng dễ hỡnh thành mụ hỡnh cõu lạc bộ cho cỏc em để núi về SKSSVTN” (giỏo viờn GD cụng dõn, NVC). Tuy nhiờn, nhu cầu của học sinh PTTH về việc nờn cú cỏc mụ hỡnh sinh hoạt cõu lạc bộ kỹ năng sống là khụng thể phủ nhận. Cỏc em cú nhu cầu rất lớn trong việc tham gia cỏc hoạt động ngoại khoỏ trong nhà trường và cỏc cõu lạc bộ dành riờng cho cỏc em. Việc tham gia sinh hoạt cõu lạc bộ là điều kiện để học sinh cú thể trao đổi với bạn bố cựng trang lứa những vấn đề mà cỏc em quan tõm. Học sinh PTTH cũng cho thấy cỏc em cú nhu cầu thụng qua sinh hoạt cõu lạc bộ để nhận được tư vấn một cỏch đầy đủ hơn. Hầu hết cỏc ý kiến phỏng vấn sõu đều cho biết cú thời gian tham gia cõu lạc bộ hoặc sẽ dành thời gian tham gia vào cõu lạc bộ nhưng nội dung sinh hoạt cần đa dạng và phong phỳ.“Em chưa sinh hoạt cõu lạc bộ kỹ năng sống bao giờ, nhưng em hỡnh dung đú là nơi mà bọn em cú thể núi, tõm sự và nghe nhiều ý kiến, vấn đề về những khỳc mắc gặp phải trong cuộc sống, biết cỏch xử lý tỡnh huống...” (nam, lớp 11, NVC).

Ngoài ra, 36,0% học sinh (118/328) cho rằng đưa GD SKSSVTN vào nội dung sinh hoạt của Đoàn thanh niờn là một phương phỏp cú hiệu quả cú thể ỏp dụng trong trường học. Tỷ lệ này chưa cao so với một số phương phỏp khỏc được học sinh lựa chọn, tuy nhiờn chỉ số này đó phần nào gợi ý một cỏch thức cú thể ỏp dụng trong việc truyền đạt, trao đổi những nội dung về SKSSVTN. Nếu GD SKSSVTN được đưa vào cỏc buổi sinh hoạt Đoàn thanh niờn, thỡ đõy chớnh là diễn đàn, là cơ hội để học sinh PTTH núi lờn tiếng núi của mỡnh, cởi mở chia sẻ những thụng tin về SKSSVTN với bạn bố. Mặc dự vậy, trong nghiờn cứu này, chỳng ta cú thể thấy vai trũ của Đoàn thanh niờn Trường cũn mờ nhạt, nờn cỏc em chưa chỳ trọng tới kờnh Đoàn thanh niờn. Sinh hoạt Đoàn trong trường PTTH hay sinh hoạt chi đoàn hiện nay cũn nghốo nàn về nội dung, cỏc hoạt động được Đoàn trường triển khai thường là hoạt động kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn, viết cỏc bài dự thi, biểu diễn văn nghệ, bỡnh bầu đoàn viờn ưu tỳ,..., nhưng GD SKSSVTN thỡ

chưa được đưa vào nhiều. Để tổ chức được những buổi sinh hoạt về nội dung này, cỏc đoàn viờn nũng cốt phải được tập huấn, đào tạo thỡ mới cú thể trở về chi đoàn để điều hành, hướng dẫn và trao đổi những thụng tin này với cỏc bạn trong chi đoàn; hoặc cỏc giỏo viờn cú kiến thức về SKSSVTN sẽ trở thành những người “bạn lớn” trong những buổi sinh hoạt này. Những hỡnh thức như thế ớt được thực hiện trong cỏc trường PTTH hiện nay. Tỡm hiểu cỏch thức để đưa nội dung này vào sinh hoạt Đoàn là một giải phỏp để tăng cường vai trũ Đoàn thanh niờn đối với học sinh PTTH và đỏp ứng được phần nào nhu cầu GD SKSSVN của cỏc em

Phương phỏp GD SKSSVTN theo hỡnh thức tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng chỉ nhận được 22,6% số học sinh được hỏi (74/328) đồng tỡnh. Chỉ số này cho thấy, phần lớn cỏc em khụng e ngại việc nam và nữ học sinh cựng trao đổi, học tập về SKSSVTN. Bảng 22 cho thấy, trong số những học sinh cho rằng cú nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào chương trỡnh giảng dạy trong trường học, số học sinh cho rằng khụng nờn tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng chiếm tỷ lệ đa số: 80,5% (235/292 học sinh), trong khi tỷ lệ này ở nhúm học sinh cho rằng khụng nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào chương trỡnh giảng dạy trong trường học chiếm tới 52,8% (19/36 học sinh). Hệ số tương quan Cramer’s V = 0,207 và mức ý nghĩa p = 0,000 đó thể hiện cú tồn tại mối tương quan giữa nhúm học sinh chọn phương phỏp tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng với quan điểm của cỏc em về việc cú hay khụng nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào trong chương trỡnh giảng dạy trong trường học, trong đú, tỷ lệ học sinh cho rằng khụng nờn đưa nội dung GD SKSSVTN vào trong trường học chọn phương phỏp tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng cao hơn tỷ lệ học sinh cho rằng nờn đưa nội dung này vào trong trường học. Cú lẽ những học sinh cho rằng khụng nờn đưa GD SKSSVTN vào giảng dạy trong trường cũn e ngại về nội dung, nờn cỏc em cú xu hướng chọn phương phỏp nờn cú sự tỏch biệt nam nữ khi học về những nội dung này.

Bảng 22: Tƣơng quan ý kiến của học sinh về Cú nờn đƣa nội dung GD SKSSVTN vào chƣơng trỡnh giảng dạy trong trƣờng học với

phƣơng phỏp Tỏch nhúm nam và nhúm nữ học riờng

Cú nờn đƣa nội dung GD SKSSVTN vào chƣơng trỡnh

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 96)