Nhu cầu thành lập trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSVTN

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 104)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng

3.3.2. Nhu cầu thành lập trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSVTN

Tỡm hiểu nhu cầu của học sinh PTTH về việc nờn cú trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSSVTN cho cỏc em khụng, hầu hết học sinh được hỏi đều khẳng định là : 92,1% (302/328 học sinh). Như vậy, mặc dự chỉ cú một tỷ lệ khụng nhiều những học sinh đó đến và đang cú ý định đến những trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN, nhưng gần như tất cả cỏc ý kiến đều cho rằng cần thiết phải cú trung tõm tư vấn về SKSSVTN cho học sinh PTTH. Cỏc em xỏc định được tầm quan trọng của một mụ hỡnh trung tõm như thế để hỗ trợ cỏc em trong cuộc sống.

Cỏc học sinh được hỏi đó lựa chọn địa điểm theo cỏc em là hợp lý cho cỏc trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSSVTN như sau:

Biểu đồ 15 cho thấy, trong số những học sinh cho rằng nờn cú trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSSVTN, số học sinh chọn địa điểm đặt trung tõm trong trường học chiếm tỷ lệ cao nhất: 55,6% học sinh (168/302). Điều này cú thể được lý giải bởi đối tượng khảo sỏt của đề tài đều là học sinh PTTH, vỡ thế, trường học là nơi diễn ra rất nhiều hoạt động của cỏc em như học tập, vui chơi, kết bạn, giao lưu... Những khỳc mắc lứa tuổi học trũ mà cỏc em gặp phải cũng thường xoay quanh những vấn đề nhà trường, gia đỡnh, bạn bố, do đú, trường học rất cú thể là nơi mà cỏc em mong muốn cú được những trung tõm chăm súc, tư vấn SKSSVTN.

Nhờ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (internet, dịch vụ tổng đài 1080...), học sinh PTTH khụng khú để cú thể tỡm được cỏc địa chỉ của trung tõm tư vấn, chăm súc SKKSVTN. Một số trung tõm đó được một số học sinh biết đến như: Ngụi nhà Tuổi trẻ (Trung ương Đoàn Thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh), đường dõy tư vấn 18001567 (Uỷ ban Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em), Cửa sổ tỡnh yờu (Đài Tiếng núi Việt Nam)... Cỏc ý kiến phỏng vấn sõu của học sinh PTTH đó thể hiện cỏc em rất quan tõm đến mụ hỡnh trung tõm chăm súc, hỗ trợ SKSSVTN. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc em, mạng lưới dịch vụ tư vấn và chăm súc SKSS dành riờng cho VTN

36,8 21,2 21,2 10,3 4,3 55,6 0 10 20 30 40 50 60 Trong trường học Tại trung tõm y tế phường/xó Trong bệnh viện Tại cụm dõn cư Khỏc %

tại cỏc địa phương hầu như chưa đỏp ứng được nhu cầu. “Cỏc bệnh viện ở Hà Nội cú nhiều, nhưng những phũng khỏm chỉ dành riờng cho chỳng em thỡ khụng cú. Phũng khỏm tư cũng ớt dành cho VTN. Nếu cú thỡ thường là chăm súc SKSS núi chung, cả người lớn và cả cỏc bạn học sinh, nếu bạn nào muốn đến thỡ đến” (nữ, lớp 12, YH).

Hiện nay, trờn cả nước đó cú khoảng 50 điểm cung cấp dịch vụ sức khoẻ cho lứa tuổi VTN được lồng ghộp trong cỏc cơ sở y tế (bệnh viện đầu ngành, trung tõm chăm súc sức khoẻ, cơ sở y tế tuyến huyện - xó) hay tại cỏc tổ chức xó hội và kinh phớ hoạt động chủ yếu do cỏc tổ chức quốc tế hỗ trợ. Tuy nhiờn, hoạt động của cỏc dịch vụ này chưa thực sự đỏp ứng nhu cầu lứa tuổi. Tại cỏc cơ sở y tế cụng lập, nơi đõy tập trung đội ngũ bỏc sĩ tốt, cú cỏc trang bị tốt nhưng vỡ quỏ tải bệnh nhõn nờn cỏc bỏc sĩ khụng cú đủ thời gian để tư vấn cho đối tượng thanh thiếu niờn và nữ thanh niờn đến làm cỏc dịch vụ SKSS thường phải giấu danh tớnh. Cũn cỏc cơ sở y tế tư nhõn, dịch vụ của họ chủ yếu vỡ mục tiờu lợi nhuận, tại cỏc tổ chức xó hội, cỏc em cú thể được tiếp đún cởi mở hơn những hoạt động cầm chừng, chỉ theo dự ỏn... [50]. Một số bệnh viện Nhà nước đó mở thớ điểm dịch vụ y tế thõn thiện với thanh thiếu niờn tại một số bệnh viện Nhà nước, từng bước mở rộng loại hỡnh dịch vụ dành riờng cho lứa tuổi đặc biệt này. Bộ Y tế đó xõy dựng chương trỡnh “Cung cấp dịch vụ thõn thiện cho thanh thiếu niờn” với mong muốn “đảm bảo chất lượng y tế”, “kết hợp nhu cầu chăm súc sức khoẻ với nhu cầu tõm tỡnh chia sẻ”, “kết hợp dịch vụ y tế với cỏc dịch vụ xó hội”, “vừa là chăm súc sức khoẻ vừa là giải trớ”. Trong phạm vi nghiờn cứu, đề tài chưa cú điều kiện tỡm hiểu sõu về những mong đợi của học sinh PTTH về mụ hỡnh những trung tõm này, trong khi số học sinh cho biết đó đến trung tõm lại khụng nhiều nờn phần đỏnh giỏ về hoạt động của trung tõm như: cỏn bộ, chất lượng khỏm chữa bệnh, giỏ thành... chưa rừ nột. Những nghiờn cứu tiếp theo hi vọng sẽ làm rừ hơn nội dung này.

Nhỡn chung, học sinh PTTH cú nhu cầu nhận được sự hỗ trợ từ xó hội, cỏc em mong muốn những nội dung GD SKSSVTN được đưa vào trong truờng học với những mụ hỡnh giảng dạy cú sự tham gia tớch cực; đồng thời, cỏc em cũng mong muốn cú những trung tõm chăm súc, tư vấn về SKSVTN trong và ngoài trường học.

Túm lại, học sinh PTTH thật sự cú nhu cầu GD SKSSVTN được tiếp nhận cỏc kờnh thụng tin cú liờn quan đến SKSSVTN, được cung cấp kiến thức và được hỗ trợ của cỏc tổ chức, dịch vụ xó hội. Học sinh PTTH núi riờng, VTN núi chung là lớp đối tượng rất cần được GD SKSSVTN. Kết luận này hoàn toàn phự hợp với giả thuyết nghiờn cứu của đề tài.

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)