Nhận thức của học sinh PTTH về tờn STDs:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 41)

STDs là một trong 10 vấn đề trọng tõm của SKSS. STDs khụng những chỉ là điều kiện, là mụi trường thuận lợi cho sự lõy nhiễm HIV mà cũn là chỉ bỏo quan trọng về nguy cơ lan truyền HIV/AIDS (bởi nú là chỉ bỏo quan trọng về tỡnh trạng tỡnh dục khụng an toàn trong dõn chỳng). Vỡ vậy, GD cho VTN núi chung, học sinh PTTH núi riờng về STDs rất quan trọng, nhất là khi nhận thức của học sinh PTTH về STDs cũn hạn chế. Bảng 1 thể hiện nhận biết của học sinh PTTH được hỏi về tờn STDs.

Bảng 1: Nhận thức của học sinh PTTH về tờn STDs Bệnh Phƣơng ỏn Đỳng Sai Khụng biết TS % TS % TS % 1. HIV/AIDS 315 96,0 4 1,2 9 2,7 2. Giang mai 271 82,6 12 3,7 45 13,7 3. Lậu 238 72,6 22 6,7 68 20,7 4. Viờm gan B 54 16,5 207 63,1 67 20,4 Khụng đồng ý: 31,1% Đồng ý: 6,4% Đồng ý một phần: 62,5%

5. Nấm Clamydia 43 13,1 113 34,5 172 52,4 6. Viờm gan C 15 4,6 212 64,6 101 30,8 7. Loột tỏ tràng 6 1,8 228 69,5 94 28,7

Bảng 1 cho thấy, phần lớn cỏc học sinh đó biết tờn STDs, trong đú,

HIV/AIDS được học sinh PTTH khẳng định là STDs nhiều hơn cả: chiếm tỷ lệ 96,0% (266/328 học sinh), tiếp theo là bệnh giang mai: 82,6% (271/328 học sinh) và bệnh lậu: 72,6% (238/328 học sinh). Cú thể núi rằng, đõy là những tờn bệnh được nhắc đến khỏ phổ biến và thường xuyờn ở Việt Nam trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hay trong cỏc cuộc đối thoại hàng ngày khi núi về cỏc STDs. Mặc dự vậy, vẫn cũn 20,7% (68/328 học sinh) khụng biết bệnh lậu; 13,7% (45/328 học sinh) khụng biết bệnh giang mai; 2,7% (9/328 học sinh) khụng biết HIV/AIDS là STDs. Bờn cạnh đú, tuy khụng cao nhưng con số 22/328 học sinh (6,7%) cho rằng bệnh lậu; 12/328 học sinh (3,7%) cho rằng giang mai và cỏ biệt 4/278 học sinh (1,2%) khẳng định HIV/AIDS khụng phải là STDs thể hiện nhận biết cũn hạn chế của học sinh PTTH về STDs. Chỉ cú một tỷ lệ nhỏ học sinh biết viờm gan B:

16,5% (54/328 học sinh) và nấm Clamydia: 13,1% (43/328 học sinh) là STDs. 63,1% (207/328 học sinh) cho rằng viờm gan B và hơn một nửa số học sinh khẳng định nấm Clamydia khụng phải là STDs. Ngoài ra, một số em cũn chưa phõn biệt được STDs và cỏc bệnh thụng thường khỏc (viờm gan C, loột tỏ tràng).

Như vậy, cũn một số lượng đỏng kể cỏc học sinh được khảo sỏt cú cõu trả lời khụng biết đối với cõu hỏi bệnh nào là STDs hoặc lựa chọn phương ỏn sai đối với STDs. Xột tương quan giữa cõu trả lời của cỏc em với trường theo học, kết quả cho thấy: tỷ lệ học sinh trường PTTH Yờn Hoà biết tờn STDs phổ biến (như HIV/AIDS, giang mai, lậu) cao hơn trường PTTH Nguyễn Văn Cừ, kết quả này cũng tương tự đối với bệnh viờm gan B và nấm Clamydia. Tỷ lệ học sinh trả lời khụng biết của trường PTTH

Nguyễn Văn Cừ luụn cao hơn trường PTTH Yờn Hoà (Bảng 2). Mối tương quan giữa nhận biết nhận biết của học sinh PTTH về STDs với trường theo học được thể hiện bằng cỏc hệ số Cramer’s V và mức ý nghĩa p dưới đõy, trong đú, cú thể khẳng định cú tồn tại mối tương quan giữa nhận thức của cỏc em về tờn cỏc viờm gan B, loột tỏ tràng với trường theo học.

Bảng 2: Tƣơng quan Nhận thức của học sinh PTTH về tờn STDs - Trƣờng

Bệnh Trƣờng Cramer’s V Approx.Sig

Nguyễn Văn Cừ Yờn Hoà

TS % TS % 1. HIV/AIDS 0,174 0,007 Đỳng 155 92,8 160 99,4 Sai 3 1,8 1 0,6 Khụng biết 9 5,4 0 0 2. Giang mai 0,186 0,004 Đỳng 127 76,0 144 89,4 Sai 10 6,0 2 1,2 Khụng biết 30 18,0 15 9,3 3. Lậu 0,126 0,073 Đỳng 112 67,1 126 78,3 Sai 14 8,4 8 5,0 Khụng biết 41 24,6 27 16,8 4. Viờm gan B 0,232 0,000 Đỳng 21 12,6 33 20,5 Sai 97 58,1 110 68,3

Khụng biết 49 29,3 18 11,2 5. Nấm Clamydia 0,141 0,039 Đỳng 16 9,6 27 16,8 Sai 53 31,7 60 37,2 Khụng biết 98 58,7 74 46,0 6. Viờm gan C 0,197 0,002 Đỳng 4 2,4 11 6,8 Sai 98 58,7 114 70,8 Khụng biết 65 38,9 36 22,4 7. Loột tỏ tràng 0,258 0,000 Đỳng 1 0,6 1 0,6 Sai 99 59,3 133 82,6 Khụng biết 67 40,1 27 16,8 2.2.2.2. Nhận thức của học sinh PTTH về cỏch phũng trỏnh STDs:

Trả lời cõu hỏi cần phải làm gỡ để trỏnh STDs, kết quả cho thấy: sử dụng bao cao su khi quan hệ tỡnh dục là phương ỏn được cỏc em lựa chọn nhiều nhất: 83,5% (274/328 học sinh), tiếp theo là cỏc phương ỏn khụng quan hệ tỡnh dục: 49,1% (161/328 học sinh) và vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ: 48,2% (158/328 học sinh). Tuy nhiờn, hơn 1/3 cỏc em được hỏi cho rằng cú thể trỏnh STDs bằng cỏch khụng dựng chung bơm kim tiờm

(39,0%) và khụng tiờm chớch ma tuý (33,5%). Với cỏch hiểu sai lệch này, một bộ phận khụng nhỏ học sinh PTTH cú thể đối mặt với những nguy cơ mắc STDs. Đõy là một trong những minh chứng thuyết phục cho thấy sẽ rất nguy hiểm đối với học sinh PTTH khi khụng được trang bị những kiến thức đỳng đắn, cần thiết về STDs và cỏch phũng trỏnh để cú thể bảo vệ SKSS của bản thõn. Ngoài ra, 30/328 học sinh (9,1%) cũn lựa chọn phương ỏn

khụng ụm hụn như là một trong những biện phỏp trỏnh STDs. Cỏc chỉ số nờu trong Bảng 3 đó khẳng định, mặc dự học sinh PTTH đó cú kiến thức về cỏch phũng trỏnh STDs, nhưng vẫn cũn hạn chế và thiếu chớnh xỏc.

Cỏch phũng trỏnh STDs Tần suất %

Sử dụng bao cao su khi quan hệ tỡnh dục 274 83,5

Khụng quan hệ tỡnh dục 161 49,1

Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ 158 48,2

Khụng dựng chung bơm kim tiờm 128 39,0

Khụng tiờm chớch ma tỳy 110 33,5

Khụng ụm hụn 30 9,1

Khỏc 17 5,2

Bờn cạnh đú, tương quan giữa giới tớnh của cỏc em được hỏi và cõu trả lời về cỏch phũng trỏnh STDs cho thấy, cỏc em nam lựa chọn phương ỏn khụng dựng chung bơm kim tiờm khụng tiờm chớch ma tuý nhiều hơn cỏc em nữ: 50,9% (86/169) so với 26,4% (42/159) và 43,8% (74/169) so với 22,6% (36/159). Hệ số Cramer’s V = 0,251, mức ý nghĩa p = 0.000 đối với phương ỏn khụng dựng chung bơm kim tiờm; hệ số Cramer’s V = 0,224, mức ý nghĩa p = 0,000 đối với phương ỏn khụng tiờm chớch ma tuý cho thấy

cú tồn tại mối tương quan giữa giới tớnh và nhận thức của học sinh về cỏch phũng trỏnh STDs ở hai phương ỏn trờn. Đõy cú thể là một trong những gợi ý khi thực hiện GD SKSSVTN về nội dung STDs cho học sinh PTTH cần lưu ý đến yếu tố giới tớnh của cỏc em.

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 41)