Lý thuyết phỏt triển nhận thức

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 34)

Một trong những tỏc giả tiờu biểu của thuyết này là Jean Piaget (1896 - 1980). Phần lớn quan điểm của ụng đều tập trung vào nhận thức của con người - quỏ trỡnh tư duy và hiểu biết của con người. ễng đó phỏt triển lý thuyết cho rằng trẻ em sắp xếp thế giới riờng của chỳng theo những cỏch đặc trưng tương ứng với độ tuổi. ễng cho rằng sự phỏt triển của con người là kết quả của cả hai sự trưởng thành sinh học và gia tăng kinh nghiệm xó hội. ễng khẳng định rằng xó hội hoỏ bao gồm bốn giai đoạn phỏt triển chớnh: vận động cảm giỏc, tiền hoạt động, hoạt động cụ thể và hoạt động chớnh thức [44, 183].

Giai đoạn đầu tiờn trong sự phỏt triển của con người theo mụ hỡnh của Piaget là giai đoạn vận động cảm giỏc - mức độ phỏt triển của con nguời trong đú thế giới được hiểu chỉ bằng cỏc giỏc quan theo nghĩa tiếp xỳc cụ thể (tương ứng với khoảng thời gian hai năm đầu tiờn của đời sống). Giai đoạn tiền suy tớnh (tiền hoạt động) ỏm chỉ mức độ phỏt triển của con người trong đú ngụn ngữ và cỏc ký hiệu khỏc được sử dụng lần đầu tiờn, trẻ cú thể nhận thức một vấn đề gỡ đú khụng cần phải tiếp xỳc trực tiếp (thụng thường bắt đầu khi lờn hai và kộo dài đến khi bảy tuổi).

Giai đoạn thứ ba trong mụ hỡnh của Piaget là giai đoạn suy tớnh cụ thể (hoạt động cụ thể), chỉ mức độ phỏt triển của con người biểu thị đặc điểm bằng việc sử dụng tớnh lụgớc để hiểu đồ vật hay sự kiện, nhưng khụng phải theo nghĩa trừu tượng, trẻ thể hiện sự tiến bộ đỏng kể trong khả năng hiểu biết và khai thỏc mụi trường, trẻ cú thể nhận thức một tỡnh huống từ quan điểm của người khỏc (tương ứng với độ tuổi từ 7 đến 11).

Giai đoạn thứ tư là giai đoạn suy tớnh hỡnh thức (hoạt động chớnh thức), là mức độ phỏt triển của con người được biểu thị đặc điểm bằng khả năng tư duy trừu tượng cao và khả năng tưởng tượng những điều thay thế cho hiện tại (bắt đầu ở tuổi 12).

Piaget tin rằng con người trong mỗi nền văn hoỏ tiến bộ liờn tục qua bốn giai đoạn trờn. Nhưng ụng cũng lưu ý độ tuổi chớnh xỏc đạt đến từng

giai đoạn lại khỏc nhau ở mọi người, tuỳ thuộc khả năng tõm thần bẩm sinh và cường độ hiểu biết xó hội. Thuyết phỏt triển nhận thức của Piaget nhấn mạnh tầm quan trong của kinh nghiệm xó hội trong sự phỏt triển nhõn cỏch. Con người khụng cú khả năng sỏng tạo và tư duy tưởng tượng cao thỡ khụng thể phỏt triển khả năng ở chớnh mỡnh [44, 160-162].

Vận dụng thuyết phỏt triển nhận thức của Jean Piaget, đề tài đặt nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh PTTH trong sự phỏt triển nhận thức tương ứng với lứa tuổi VTN. VTN cú quan điểm, sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ riờng về cỏc vấn đề tỡnh bạn, tỡnh yờu, mụi trường sống... cựng với sự trưởng thành của bản thõn trước sự tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố kinh tế - xó hội. Từ đú, VTN cú nhu cầu được GD về SKSS. Ở đõy, quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn là kết quả của sự trưởng thành sinh học - phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi dậy thỡ và những kinh nghiệm xó hội mà VTN tớch luỹ dần trong quỏ trỡnh học tập, lao động và tham gia cỏc tương tỏc xó hội.

CHƢƠNG 2

NHẬN THỨC VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIấN CỦA HỌC SINH PHỔ THễNG TRUNG HỌC HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 34)