Tiếp nhận thụng tin từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng:

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 71)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng từ chối/ núi “khụng”, thuyết phục )

2.2.6.5.Tiếp nhận thụng tin từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng:

Bảng 8 cho thấy, học sinh PTTH được cung cấp những thụng tin về SKSSVTN thường xuyờn nhất chớnh là qua cỏc kờnh thụng tin đại chỳng: ti vi, đài: 41,5%, bỏo đọc: 29,9% và internet: 23,5%, ở mức độ thỉnh thoảng

là: ti vi, đài: 51,8%, bỏo đọc: 58,5% và internet: 44,5%. Những chỉ bỏo này đó khẳng định vai trũ của thụng tin đại chỳng với vai trũ là nguồn cung cấp thụng tin cho cỏc cỏ nhõn đó đúng gúp vào quỏ trỡnh xó hội hoỏ của cỏ nhõn. Chớnh thụng tin đại chỳng sẽ cung cấp cho cỏc cỏ nhõn những định hướng và cỏc quan điểm đối với cỏc sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng được coi là nguồn cung cấp những thụng tin chớnh xỏc và khi cần thỡ cú thể dễ dàng tra cứu (đối với sỏch bỏo, internet…) mà khụng ngại bị người khỏc đỏnh giỏ là tũ mũ vào những chuyện “người lớn”.

Đặc biệt, trong những học sinh biết đến những thụng tin về SKSSVTN từ internet, tỷ lệ học sinh cho biết đó yờu biết thụng tin ở mức độ thường xuyờn cao hơn tỷ lệ học sinh chưa yờu: 36,3% (45/124) so với 15,7% (32/204). Điều này cho thấy, học sinh đó yờu cú sự chủ động tỡm kiếm thụng tin về SKSSVTN trờn mạng internet nhiều hơn, cỏc em cú mối

quan tõm tới cỏc vấn đề SKSSVTN, tỡnh yờu, tỡnh dục hơn là những em chưa yờu. Hệ số Cramer’s V = 0,278 với mức ý nghĩa p = 0,000 khẳng định cú tồn tại mối tương quan này.

Mặc dự vai trũ quan trọng của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng là khụng thể phủ nhận, nhưng chỳng ta cũng cần lưu ý tới mặt trỏi của những phương tiện truyền thụng này, đặc biệt là mạng internet, nhất là khi hiện nay, cỏc trang web “đen” đó xuất hiện ngày càng nhiều và chưa cú cỏc biện phỏp kiểm soỏt, can thiệp. Rất nhiều VTN đó vụ tỡnh hoặc cố ý truy cập vào những trang web này. Việc VTN, trong đú cú học sinh PTTH tiếp cận những trang web với nội dung xấu, thụng tin sai lệch, kớch động, đặc biệt là về tỡnh dục sẽ khiến cho VTN - với lứa tuổi thớch khỏm phỏ, tũ mũ... xuất hiện những nhu cầu tự đũi hỏi, khú kiềm chế cảm xỳc, dẫn tới những hậu quả khụn lường: quan hệ tỡnh dục sớm, đi tỡm “của lạ”, nguy cơ nhiễm HIV... Việc quản lý nội dung trờn internet là một cụng việc khú khăn nờn những trang web này vẫn hàng ngày đầu độc một bộ phận thế hệ trẻ. Trỏch nhiệm này thuộc về toàn xó hội, nhưng trước hết là cỏc nhà quản lý văn hoỏ cần vào cuộc kiểm tra thường xuyờn hoạt động của cỏc điểm truy cập internet cụng cộng, thu hồi giấy phộp hoạt động của cỏc cửa hàng vi phạm và xử lý nhiờm khắc cỏc hành vi vi phạm.

Túm lại, phương tiện thụng tin đại chỳng và nhúm bạn đồng trang lứa được xem là nguồn cung cấp thụng tin về SKSSVTN thường xuyờn nhất cho học sinh PTTH. Học sinh PTTH chưa nhận được nhiều thụng tin này từ phớa gia đỡnh và nhà trường. Ngoài ra, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội cũng đó truyền tải tới học sinh PTTH những thụng tin về SKSSVTN mặc dự chưa thường xuyờn.

CHƢƠNG 3

NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIấN CỦA HỌC SINH PHỔ THễNG TRUNG HỌC

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 71)