CÁC HƢỚNG TIẾP CẬN Lí THUYẾT 1 Lý thuyết xó hội học về xó hội hoỏ

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 32)

1.4.1. Lý thuyết xó hội học về xó hội hoỏ

Xó hội hoỏ là khỏi niệm đó được sử dụng khỏ phổ biến hiện nay. Cú thể hiểu về xó hội hoỏ theo hai cỏch cơ bản: Thứ nhất, khỏi niệm này chỉ sự tăng cường chỳ ý quan tõm của xó hội về vật chất và tinh thần đến những vấn đề, sự kiện cụ thể nào đú của xó hội mà trước đõy chỉ cú một bộ phận của xó hội cú trỏch nhiệm quan tõm. Đú là quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏc vấn đề, sự kiện xó hội như xó hội hoỏ GD, xó hội hoỏ y tế... Thứ hai, thuật ngữ xó hội hoỏ được sử dụng trong xó hội học để chỉ quỏ trỡnh chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật cú bản chất xó hội với cỏc tiền đề tự nhiờn đến một chỉnh thể đại diện của xó hội loài người [12, 257]. Đõy chớnh là quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn.

Theo G. Andreeva - nhà khoa học người Nga: “Xó hội hoỏ là quỏ trỡnh hai mặt. Một mặt, cỏ nhõn tiếp nhận kinh nghiệm xó hội bằng cỏch thõm nhập vào mụi trường xó hội, vào hệ thống cỏc quan hệ xó hội. Mặt khỏc, cỏ nhõn tỏi sản xuất một cỏch chủ động hệ thống cỏc mối quan hệ xó hội thụng qua chớnh việc họ tham gia vào cỏc hoạt động và thõm nhập cỏc mối quan hệ xó hội” [12, 259].

Như vậy, trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ, mỗi cỏ nhõn vừa thu nhận kiến thức, kinh nghiệm của xó hội, tớch luỹ thành kinh nghiệm của bản thõn, chuyển hoỏ nú thành những giỏ trị, xu hướng của cỏ nhõn, và qua đú lại tham gia tỏi tạo chỳng, gúp phần vào kho tàng tri thức, kinh nghiệm của xó hội. Ở đõy, xó hội hoỏ cũng đồng thời chớnh là GD hiểu theo nghĩa là sự tỏc động đến con người của toàn bộ hệ thống cỏc mối quan hệ xó hội với mục đớch chuyển tải cỏc kinh nghiệm ở mọi nơi, trong mọi nhúm xó hội khỏc nhau. Đú chớnh là vai trũ của mụi trường xó hội hoỏ, gồm gia đỡnh, trường học và cỏc tổ chức trước tuổi đi học, cỏc nhúm thành viờn và phương tiện thụng tin đại chỳng [12, 260-263]. Mụi trường xó hội hoỏ cú thể chia thành mụi trường chớnh thức và khụng chớnh thức. Trong mụi trường chớnh thức, cỏc cỏ nhõn thu nhận và tỏi tạo kinh nghiệm xó hội, học hỏi nhằm thực hiện tốt vai trũ của mỡnh bằng con đường GD chớnh thống (qua cỏc bài giảng trờn lớp của cỏc thầy cụ giỏo, sỏch, bỏo,...). Cũn trong mụi trường khụng chớnh thức, cỏc cỏ nhõn lĩnh hội và tỏi tạo kinh nghiệm, giỏ trị, chuẩn mực xó hội qua sự tỏc động, định hướng của xó hội. Điều này cũng cú những điểm tương đồng với phõn loại GD nhà trường, GD gia đỡnh và GD xó hội.

Vận dụng vào đề tài này, tỡm hiểu và xỏc định nhu cầu GD SKSSVTN học sinh PTTH được dựa trờn quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn của học sinh lứa tuổi VTN và xỏc định đặt trong những mụi trường xó hội hoỏ quan trọng - gia đỡnh, nhà trường, nhúm bạn đồng trang lứa, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, xó hội - cú tớnh chất ảnh hưởng lớn tới nhu cầu GD SKSSVTN cũng như sự phỏt triển, trưởng thành của cỏc em. Lý luận xó hội học về xó hội hoỏ là cơ sở quan trọng để đề tài vận dụng khi nghiờn cứu học sinh PTTH với quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn diễn ra mạnh mẽ, thiết lập những mối quan hệ xó hội mới, cỏc tương tỏc xó hội mới, đồng thời cũng chịu tỏc động từ sự biến đổi đời sống xó hội. Từ đú, đề xuất những kiến nghị tăng cường GD SKSSVTN cho học sinh PTTH núi riờng, VTN núi chung.

Một phần của tài liệu Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, trường PTT (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)