- WTp53 có hoạt tính kích hoạt hay ức chế một số gen khác
đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Các b−ớc tiến hành
2.2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng - Tuổi và giới
- Tiền sử bản thân: viêm trực tràng myn, trĩ, polýp
- Tiền sử gia đình: có ng−ời thân là quan hệ ruột thịt bị bệnh ung th−. - Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh cho đến khi vào viện (tính theo tháng).
- Lý do vào viện: đi ngoài phân nhày mũi, nhầy máu, đau bụng, rối loạn tiêu hoá.
- Triệu chứng cơ năng: + Đau tức bụng + Đi ngoài nhầy máu
+ Đi ngoài nhày không máu + Thay đổi khuôn phân + Đi ngoài máu t−ơi
+ Thay đổi thói quen đi ngoài - Triệu chứng thực thể:
Vị trí u so với rìa hậu môn
+ Ung th− trực tràng thấp: < 7 cm + Ung th− trực tràng trung bình: 7 - 10 cm + Ung th− trực tràng cao: >10 cm
Hình dạng u
+ Thể loét: tổn th−ơng ung th− là một ổ loét có bờ gồ cứng + Thể thâm nhiễm: tổn th−ơng thâm nhiễm cứng thành TT + Thể kết hợp : khối u sùi có vùng hoại tử tạo thành ổ loét hoặc thâm nhiễm cứng.
Kích th−ớc u so với chu vi trực tràng + <1/4 chu vi + 1/4 - <1/2 chu vi + 1/2 - <3/4 chu vi + >3/4 chu vi . Tính chất di động của khối u
+ U di động: ung th− khu trú, thăm trực tràng thấy u di động + U cố định: ung th− đy xâm lấn vào tổ chức xung quanh, thăm trực tràng thấy u cố định
+ Không rõ: ung th− ở vị trí cao không sờ thấy hoặc bệnh án không ghị
- Ph−ơng pháp phẫu thuật
+ Phẫu thuật cắt cụt trực tràng không bảo tồn cơ thắt (PT Miles) + Phẫu thuật bảo tồn cơ thắt hậu môn
- Xếp giai đoạn theo Dukes
+ Dukes A: U xâm lấn lớp niêm mạc, d−ới niêm, tới lớp cơ giới hạn ở thành đại trực tràng, ch−a xâm lấn thanh mạc, ch−a di căn hạch.
+ Dukes B: U xâm lấn thanh mạc đến mô xung quanh, ch−a di căn hạch.
+ Dukes D: U đy di căn vào các phủ tạng. - Tình trạng tái phát, di căn sau điều trị
+ Khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh.
+ Xét nghiệm xác định nồng độ CEA huyết t−ơng. + Sinh thiết và GPBL .
2.2.2.2. Mô bệnh học và định l−ợng chất chỉ điểm u CEA huyết t−ơng - Phân loại mô bệnh học (theo WHO 2000)
+ Carcinoma tuyến + Carcinoma tuyến nhầy - Độ biệt hoá:
+ Độ I: có tỷ lệ biệt hoá tế bào từ 75% trở lên. + Độ II: có tỷ lệ biệt hoá tế bào 75% - 50%. + Độ III: có tỷ lệ biệt hoá tế bào 50% – 25%. + Độ IV: có tỷ lệ biệt hoá tế bào 25% - 0%. - Định l−ợng chất chỉ điểm u CEA huyết t−ơng
Ph−ơng pháp: Định l−ợng miễn dịch enzym vi hạt
(MEIA: Microparticle Enzyme Immuno Assay)
Ph−ơng tiện: Máy IMx và kít của Abbott (Mỹ).
Lấy mẫu:
+ Tr−ớc khi phẫu thuật và sau phẫu thuật 4- 6 tuần + Khi bệnh nhân đến khám lạị
Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Âm tính: <5 ng/mL
+ D−ơng tính cao: ≥ 10 ng/mL
Phân tích sự biến đổi của CEA:
+ So sánh nồng độ CEA huyết t−ơng tr−ớc và sau phẫu thuật + So sánh nồng độ CEA huyết t−ơng tr−ớc điều trị với LS, GPB. + Sự liên quan giữa nồng độ CEA huyết t−ơng và sự bộc lộ p53 và Her-2/neụ
2.2.2.3. Nghiên cứu sự bộc lộ của p53, Her-2/neu bằng HMMD
Ph−ơng pháp: Nhuộm hóa mô miễn dịch, sử dụng kỹ thuật Biotin - Avidin Complex (ABC).
Nguyên lý cơ bản:
Các b−ớc tiến hành:
Bệnh phẩm lấy từ khối nến l−u trữ tại khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh viện K theo số bệnh án từ mẫu nghiên cứụ
1. Bệnh phẩm đ−ợc cắt dày 4àm, dàn trên các lam kính phủ Silanẹ
2. ủ qua đêm ở nhiệt độ 56°C.
3. Tẩy nến bằng Toluen và cồn nh− nhuộm thông th−ờng. 4. Rửa n−ớc x 5 phút.
5. Bộc lộ kháng nguyên bằng nhiệt: đặt tiêu bản trong dung dịch citrate nồng độ 0,01mol/L, pH = 6,0, đun sôi trong nồi áp suất x 5 phút.
6. Rửa n−ớc cất x 5 phút.
7. Khử peroxidase nội sinh bằng H2O2 x 10 phút. 8. Rửa n−ớc cất x 5 phút.
9. ủ kháng thể thứ nhất 1 giờ.
10. Rửa TBS 3 lần, mỗi lần 5 phút.
11. ủ kháng thể thứ hai 30 phút. 12. Rửa TBS 3 lần, mỗi lần 5 phút
13. Phủ ABC x 30 phút 14. Rửa TBS 3 lần x 5 phút
15. ủ với DAB x 10 phút.
16. Rửa n−ớc chảy x 5 phút.
17. Nhuộm nhân với Hematoxylin x 30 giâỵ 18. Tẩy n−ớc, phủ lamen.
Tất cả các tiêu bản đ−ợc tiến hành nghiên cứu trên KHVQH ở các độ phóng đại khác nhau do bác sỹ GPB Bệnh viện K kiểm định.
Cách đánh giá kết quả
- Đối với Her-2/neu: Sử dụng kháng thể đơn dòng kháng Her-2/neu, pha loyng 1/200, sử cung mô lành vùng cạnh u làm chứng âm và một