Bộc lộ Her-2/neu và liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất chỉ điểm U CEA và sự bộc lộ P53, HER-2_NEU của ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện K (Trang 94 - 99)

- Đối với P53: Sử dụng kháng thể đơn dòng 1081, kháng chuột, nồng độ pha loyng 1/100, sử dụng mô lành làm chứng Tiêu chuẩn của

4.2.3. Bộc lộ Her-2/neu và liên quan

Her-2/neu là một gen my hóa cụ thể tyrosine kinase xuyên màng tế bào, thuộc nhóm thụ thể yếu tố phát triển biểu bì. Mối liên quan giữa sự bất th−ờng của tiền gen này với tiên l−ợng, dự đoán đáp ứng điều trị trong ung th− trực tràng đ−ợc nhiều tác giả nghiên cứụ Kết quả của chúng tôi theo bảng 3.20 cho thấy có tỷ lệ bộc lộ Her-2/neu d−ơng

tính ở 45 bệnh nhân UTTT qua xét nghiệm hóa mô miễn dịch là 15/45 tr−ờng hợp chiếm 33,3%. So sánh kết quả của chúng tôi với một số tác giả khác đ−ợc trình bày tại bảng sau:

Bảng 4.27. Tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính của các tác giả[57]

Tác giả Năm Her-2/neu(+) n

Spano JP 2005 43,2% 314

Azria D 2005 50,1% 86

Steele RJC 1990 39,9% 186

Mayer A 1993 46,2% 121

Nghiên cứu này 2008 33,3% 45

Tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính khác nhau giữa các tác giả là do nhiều yếu tố, tác giả Dong II Park và CS (2006) cho rằng tỷ lệ Her- 2/neu d−ơng tính trong UTTT chiếm khoảng 30%. Có nhiều nghiên cứu cho thấy khi sử dụng các kháng thể khác nhau cũng sẽ cho kết quả khác nhau đồng thời cũng phụ thuộc vào các tế bào đ−ợc cố định nh− thế nàọ Bệnh phẩm cố định không tốt có thể tạo ra sự kết hợp không đặc hiệụ Việc đánh giá d−ơng tính hay âm tính phải đ−ợc xem xét rất kỹ l−ỡng bởi vì các kháng thể này hay gây phản ứng kết hợp trong bào t−ơng và sự kết hợp này đ−ợc coi là không đặc hiệụ Đối với kháng thể Her-2/neu, hiện nay ng−ời ta vẫn th−ờng sử dụng kháng thể đa dòng vì vậy hay gây ra kết hợp không đặc hiệu và nhuộm nền caọ Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ những tr−ờng hợp màng bào t−ơng bắt màu rõ rệt và các tế bào lành không bắt màu thì mới đ−ợc gọi là d−ơng tính [29].

Liên quan Her-2/neu với tuổi, giới, di căn hạch và giai đoạn bệnh theo kết quả các bảng 3.21 thì tỷ lệ protein Her-2/neu d−ơng tính

ở tuổi < 65 là 39,3% so lứa tuổi > 65 là 23,5% với p = 0,512. Tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính ở nữ giới là 31,8% và nam giới là 34,9% với p =0,833. Các so sánh trên đều không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Tỷ lệ Her-2/neu của nhóm có di căn hạch và không di căn hạch t−ơng ứng là 11,1% so với 48,1% sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê với p=0,01. Theo tác giả Messa và cộng sự, nghiên cứu 199 bệnh nhân UTĐTT thấy rằng tỷ lệ bộc lộ Her-2/neu d−ơng tính giữa nhóm không di căn hạch là 28,1% so với nhóm có di căn hạch là 47,1% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,045 [51], đây cũng là một trong số ít tác giả thấy có sự khác biệt nàỵ Trong nghiên cứu của chúng tôi do số l−ợng bệnh nhân còn ít nên kết quả trên đây có thể chỉ là ngẫu nhiên ch−a phản ánh đ−ợc đầy đủ ý nghĩa thực sự của sự khác biệt cần đ−ợc kiểm định lại trong những nghiên cứu tiếp theo với cỡ mẫu lớn hơn.

Tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính ở nhóm có di căn xa chiếm 22,2% và nhóm ch−a di căn là 36,1% với p=0,526. Tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính ở Dukes C là 60%) trong khi đó Dukes D và B t−ơng ứng là 26,7% và 13,3% sự khác biệt rõ ràng tuy nhiên ch−a có ý nghĩa thống kê với p=0,426. Các so sánh trên đều không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Theo kết quả bảng 3.22 Liên quan giữa sự biểu lộ protein Her- 2/neu theo vị trí và mô bệnh học thì tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính ở ung th− trực tràng cao và trung bình là 41,7% và 42,1% cao hơn so với vị trí UTTT thấp chỉ chiếm 14,3% với p=0,190. Đối với hình ảnh tổn th−ơng đại thể thì thể sùi có tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính 28%, thể phối

hợp là 40% với p=0,655. Theo độ mô học thì thể biệt hóa cao là 33,3%; biệt hóa vừa là 34,8% và kém biệt hóa 30,8% với p=0,785. Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính ở UTTT biểu mô tuyến và biểu mô tuyến nhầy với p=0,980.

Sự t−ơng quan giữa bộc lộ Her-2/neu và nồng độ CEA huyết t−ơng tr−ớc mổ trong nghiên cứu của chúng tôi, theo kết quả bảng 3.23 thì nhóm bệnh nhân có nồng độ CEA huyết t−ơng nhỏ hơn 5ng/mL có tỷ lệ Her-2/neu d−ơng tính là 38,7% ; nhóm trên 5ng/mL thì tỷ lệ này là 27,3%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p=0,681.

Sự t−ơng quan giữa bộc lộ her-2/neu và tái phát bệnh

Theo kết quả bảng 3.24 thì nhóm bệnh nhân Her-2/neu d−ơng tính thì tỷ lệ tái phát là 5/14 chiếm 35,7% trong khi đó ở nhóm her- 2/neu âm tính tỷ lệ tái phát là 2/31 chiếm 6,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vói p=0,02

Tác giả Munsuka và CS (2006) thực hiện một nghiên cứu trên 137 bệnh nhân ung th− trực tràng cũng không thấy mối liên quan của tỷ lệ bộc lộ Her-2/neu với các đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và giai đoạn bệnh, nh−ng theo dõi bệnh nhân thấy rằng nhóm có d−ơng tính với Her-2neu có tiên l−ợng xấu hơn trong 3 năm đầu tỷ lệ bệnh sống thêm chung hai nhóm là 70,9% và 83,7%; sau 5 năm là 55,1% và 78,3% với p=0,0347 [60]. Tác giả Steele và CS (1990) nghiên cứu trên 186 bệnh nhân UTTT Dukes B và Dukes C theo dõi sau 5 năm thấy tỷ lệ sống thêm không bệnh của nhóm có Her-2/neu d−ơng tính và nhóm

âm tính là 50,1% và 61,8% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,023 [61].

Nghiên cứu này với số mẫu ch−a nhiều nh−ng với kết quả có 7 bệnh nhân tái phát bệnh trong vòng khoảng 26 tháng thì có 5 bệnh nhân d−ơng tính với Her-2/neu nh− vậy đy phần nào gợi ý cho việc tiến hành các nghiên cứu tiếp theo với thời gian theo dõi dài hơn, cỡ mẫu đủ lớn để có thể kết luận cụ thể hơn.

Kết luận

Qua nghiên cứu 90 bệnh nhân ung th− trực tràng điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện K và xác định bộc lộ dấu ấn miễn dịch p53, Her- 2/neu bằng ph−ơng pháp hoá mô miễn dịch chúng tôi có một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất chỉ điểm U CEA và sự bộc lộ P53, HER-2_NEU của ung thư trực tràng điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện K (Trang 94 - 99)