Một số bài học rút ra phong cách viết ký báo chí Phan Quang

Một phần của tài liệu Tác phẩm ký báo chí của nhà báo Phan Quang (Trang 119)

- Về nghệ thuật thể hiện tác phẩm:

2.Một số bài học rút ra phong cách viết ký báo chí Phan Quang

Qua nghiên cứu phong cách viết ký báo chí của tác giả Phan Quang, người viết luận văn mạnh dạn rút ra một số bài học:

Trước hết, phải khẳng định đây là một phong cách Phan Quang là phong cách viết ký báo chí độc đáo trong làng báo cách mạng Việt Nam. Phong cách viết ký báo chí của nhà báo Phan Quang được thể hiện rõ nét thông qua chất trí tuệ và giàu chất văn học.

Ngòi bút của ông thể hiện sự uyên bác trong kiến thức, sự miệt mài trong lao động và sự cẩn trọng trong công tác tư liệu. Điều này giúp cho ông viết bài mang ý nghĩa sâu sắc, tránh lối viết dài dòng, thừa câu thiếu ý. Thế hệ nhà báo trẻ ngày nay hiện đại và có đầy đủ điều kiện để tìm cho mình một phong cách viết ký riêng. Nhưng họ luôn cần phải có một nền tảng kiến thức, phông nền văn hóa, sống có tâm hồn, nhìn cuộc sống qua lăng kính lạc quan, nhân hậu thì viết ký mới hay và đem lại hiệu quả tích cực cho độc giả.

Để có được những bài ký hay, những người làm báo không được ngần ngại xâm nhập thực tế, cần phải tiếp xúc trực tiếp với nhân vật, nhặt được đối thoại hay. Nhà báo Phan Quang luôn có những chuyến đi dù tuổi đang sung sức hay đã về già. Quan điểm về nghề báo của ông cũng chính là quy trình đúc kết kinh nghiệm làm báo: “Đọc – đi – nghĩ – viết” để viết nên tác phẩm có giá trị.

Trong suốt 50 năm qua, nhà báo Phan Quang là một trong số những người dẫn đầu, gương mẫu trong cuộc đời làm báo. Suốt cuộc đời cầm bút, ông chỉ hướng về mục đích là mang trí tuệ và ngòi bút của mình phục vụ sự nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân. Ông để lại nhiều trước tác có giá trị. Phan Quang là một nhà báo với ý nghĩa chân chính, cao cả nhất của nghề báo. 80 tuổi, ngòi bút Phan Quang vẫn sung sức, những trang viết đằm thắm giàu giá trị nhân văn. Tấm gương làm báo của ông và phong cách viết ký báo chí xứng đáng là bài học cho các thế hệ những người làm báo kế cận học tập và noi gương về thể loại nói riêng, đặc biệt là tinh thần, tư duy, hành động báo chí chân chính nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sách tiếng Việt: I. Sách tiếng Việt:

1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.VH-TT, Hà Nội. 2. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí,

Nxb. Lao động, Hà Nội.

3. Đỗ Hữu Châu(1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 4. Đức Dũng (2000), Ký văn học và ký báo chí, Nxb. VH-TT, Hà Nội. 5. Đức Dũng (2003), Các thể ký báo chí, Nxb. VH-TT, Hà Nội.

6. Quang Đạm (2002), Nhà báo – học giả, Nxb. Lao Động, Hà Nội. 7. Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, Nxb. Lao Động, Hà Nội. 8. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb.

ĐHQGHN, Hà Nội.

9. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb. VH-TT, Hà Nội.

10. Hà Minh Đức (1981), C. Mác, Ph. Ăng-ghen, VI. Lê-nin và một số vấn đề về lý luận văn nghệ, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

11. Hà Minh Đức (1993), “Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 184 – 208.

12. Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí và văn học Hồ Chí Minh,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

13. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

14. Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài năng và phong cách, Nxb. KHXH, Hà Nội.

15. Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận và tuyển

chọn, Nxb. CTQGHN, Hà Nội.

17. Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập IV, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. ĐH&THCN, Hà Nội.

19. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội. 20. Vũ Quang Hào ( 2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb VH-

TT, Hà Nội.

21. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 22. Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên và tòa soạn, Nxb. VH-TT, Hà

Nội.

23. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học: Ngôn ngữ - Tác giả - Hình tượng,

Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội

24. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.

25. Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, Tài liệu lưu hành trong trường ĐH Sư phạm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

26. Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. V.I. Lênin (1970), Vấn đề báo chí, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

28. C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I.Lênin (1977), Về văn học và nghệ thuật, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập X, Nxb. CTQG, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh toàn tập (2002), Tập VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội.

31. Nhà xuất bản KHXH (1984), Từ điển văn học, Nxb. KHXH, Hà Nội. 32. Phân viện Báo chí & Tuyên truyền (2001), Tập II, Báo chí – Những

35. Phan Quang (1978), Hạt lúa bông hoa, tập ký, Nxb. Văn học.

36. Phan Quang (1981), Đồng bằng sông Cửu Long, tập ký, Nxb Văn hoá.

37. Phan Quang (1988), Người và đất, tập ký, Nxb Thuận Hoá.

38. Phan Quang (2002), Đồng bằng sông Cửu Long, tập ký, Nxb Trẻ (in lần thứ tư).

39. Phan Quang (1995), Theo dòng thời cuộc, tiểu luận, Nxb VH-TT, Hà Nội. 40. Phan Quang (1999), Tuyển tập (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội.

41. Phan Quang ( 2000), Quê hương, tập ký, Nxb Trẻ, Hà Nội.

42. Phan Quang (2002), Những người tôi quý mến, chân dung văn học và báo chí, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội.

43. Phan Quang (2002), Thơ thẩn Paris, tập ký, Nxb Văn học, Hà Nội. 44. Phan Quang (2003), Bên mộ vua Tần, tập ký, Nxb Thuận Hoá. 45. Phan Quang (2004), Phác hoạ chân dung, Nxb Trẻ, Hà Nội.

46. Phan Quang ( 2005), Nghề báo Nghiệp văn, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 47. Phan Quang (2008), Tuyển tập mười năm(1998 – 2008), Nxb Văn

học, Hà Nội.

48. Trần Quang (2001), Làm báo – lý thuyết và thực hành, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

49.Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

50. M.Ro-den-tan & P.I-u-đin (1960), Từ điển triết học, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 51. Dương Xuân Sơn (2004): Các thể loại báo chí chính luận - nghệ

thuật, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

52. Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang (2004): Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

53. Hồ Xuân Sơn (2003), Nghề nghiệp nhà báo, Nxb. VH-TT, Hà Nội. 54. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tập II, Lý luận văn học, Nxb ĐHSP,

55. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1992), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb. VH-TT, Hà Nội.

56. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb. CTQGHN, Hà Nội. 57. Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật

trên báo chí, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội.

58. Cù Đình Tú (2002), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tác phẩm ký báo chí của nhà báo Phan Quang (Trang 119)