Mã môn học: PHI 6078 Số tín chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 117)

- Số tín chỉ: 2

- Môn hoc: Tự chọn

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV học, Trường ĐHKHXH&NV

Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức cụ thể về "hiện tượng tôn giáo

mới", bản chất và biểu hiện của chúng. Giải thích những khái niệm liên quan: Các khái niệm cơ bản về loại hình tôn giáo trên thế giới: tôn giáo thế giới, tôn giáo khu vực, tôn giáo dân tộc, tôn giáo truyền thống và tôn giáo mới; Giáo hội và giáo phái: hai hình thức cơ bản của sự tồn tại tôn giáo; Chính đạo và tà đạo; "Hiện tượng tôn giáo mới"- tên gọi và sự phân loại, v.v. Giúp người học nhận thức thực trạng và xu thế của hiện tượng tôn giáo mới ở các nước ¢u Mỹ và Việt Nam.

Môn học còn giúp cho học viên có được những nhận t hức đúng đắn, khách quan và khoa học về vị trí, vai trò và ảnh hưởng của các hiện tượng tôn giáo mới, đối với sự phát triển văn hóa xã hội các nước trên t hế giới, trong khu vực và đặc biệt là ở Việt Nam.

Mục tiêu kỹ năng: Học viên có t hể phân tích được những điều kiện và tiền đề đối với quá trình hình thành, phát triển các “Hiện tượng tôn giáo mới” trên thê giới, trong khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng,. Trên cơ sở nắm bắt được nội dung của các “hiện tượng tôn giáo mới”, quá trình hình thành, phát triển của chúng, học viên có những đánh giá khách quan, khoa học về những ảnh hưởng của “hiện tượng tôn giáo mới” đối với đời sống xã hội.

Trên cơ sở đó học viên có được những hiểu biết những biến đổi của tôn giáo thông qua môn học; có thể nghiên cứu từng hiện tượng tôn giáo mới

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trình bày các nội dung chính như sau: Những vấn đề của xã hội hiện tại và sự xuất hiện các tôn giáo mới. Nguyên nhân xuất hiện những tôn giáo mới và tác động của chúng đối với sự phát triển xã hội hiện tại, Hiện tượng tôn giáo mới: thực trạng và giải pháp. Chính sách và dư luận xã hội một số quốc gia tiêu biểu (Mỹ, châu Âu và một số nước trong khu vực) đối với các tôn giáo mới; Giáo lý, tổ chức và hoạt động của một số giáo phái tiêu biểu trên thế giới như chứng nhân Giêhôva, Scientology, một số giáo phái Tin Lành, v.v.

Vấn đề các giáo phái ở Việt Nam: Những khía cạnh lý luận và thực tiễn, Giáo lý và tổ chức của một số giáo phái ở Việt Nam: Long hoa Di lạc, một số giáo phái Tin lành, v.v... , Phản ứng xã hội với những Đạo lạ (tên phổ biến), Thái độ của các tôn giáo mới với đời sống xã hội n- ước ta, Những vấn đề nghiên cứu tôn giáo mới hiện nay và chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước ta đối với các tôn giáo hiện nay.

5. Ni dung môn hc, hình thc t chc dy và hc: Hình thức tổ chức dạy và học Hình thức tổ chức dạy và học Ni dung Lên lớp 20 Thực Tự nghiên Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 cứu 10 Mở đầu: Lch s vn đề và các khái nim cơ bn

- Các khái niệm cơ bản về loại hình tôn giáo trên thế giới: tôn giáo thế giới, tôn giáo khu vực, tôn giáo dân tộc, tôn giáo truyền thống và tôn giáo mới

- Giáo hội và giáo phái: hai hình thức cơ bản của sự tồn tại tôn giáo

- Chính đạo và tà đạo

- "Hiện tượng tôn giáo mới"- tên gọi và sự phân loại

- Vấn đề còn bỏ ngỏ

Chương 1: Cơ s xã hi và tư tưởng ca s

biến đổi tôn giáo

6 0 2 8

1.1. S phát trin kinh tế-xã hi trong bi cnh toàn cu hoá, tng lp "nhng người b loi tr" ngày càng đông đảo

1.2. Khng hong ca các h ý thc-tư tưởng có tính ph biến và các khong trng tâm linh ngày mt đa dng

1.3. Khng hong trong đời sng tôn giáo: S

suy thoái ca Kitô giáo nói chung, phong trào

"hp lý hoá tín ngưỡng"

1.4. S xut hin "tôn giáo mi" t M qua châu Âu, Nht Bn và các khu vc khác

1.5. "Hin tượng tôn giáo mi" - mt thách đố đối vi đời sng chính tr - xã hi và tôn giáo nói chung nhiu nước

Chương 2: Thái độ ca mt s quc gia v

vn đề tôn giáo mi

2.1. "Tôn giáo mi" M - quê hương ca phong trào này, thái độ ca ngi M v hin tượng này

2.2. Thái độ ca Pháp và nhiu nước châu Âu vi vn đề "tôn giáo mi". T "U ban chng giáo phái" (liên b ca Cng đồng châu Âu)

đến Lut chng giáo phái" ca Quc hi Pháp 2002

2.3. Vn đề giáo phái Aum, vụđầu độc Tokyo năm 1995 và thái độ ca Nht Bn v vn đề

này

2.4. Vn đề giáo phái Pháp luân công (1999) và thái độ ca nhà nước Trung Quc đối vi giáo phái Pháp luân công

2.5. Vn đề "tôn giáo mi" trong phm vi lut pháp quc tế

Chương 3: "Hin tượng tôn giáo mi" Vit Nam

7 0 4 11

3.1. Hin trng vn đề tôn giáo mi Vit Nam 3.2. Nhng kết lun ban đầu v mt s tôn giáo mi Vit Nam; giáo ch, lc lượng tham gia, phân b, hành vi

3.3. Phn ng xã hi vi nhng Đạo l (tên ph

biến), nhng thông tin, ý kiến ca báo chí 3.4. Thái độ ca các tôn giáo mi vi đời sng xã hi nước ta

3.5. Nhng vn đề nghiên cu tôn giáo mi hin nay

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Tìn hình tôn giáo tín ngưỡng hin nay, Nxb Khoa học xã hội,

1994.

2. Đỗ Quang Hưng, Hiện tượng "tôn giáo mi" - my vn đề lý lun và thc tin. Trong: Tạp

chớ NCTG, số 5/2001

3. Nguyễn Duy Hinh, Tôn giáo với toàn cu hoá và hin đại hoá, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo

số 9, 10, năm 2007

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 24/ NQ-TW ngày 10/10/1990 ca B chính tr v tăng cường công tác Tôn giáo trong tình hình mi.

5. Nghịđịnh 26/1999/NQCP - ngày 16/04/1999 ca chính ph vê “Các hot động tôn giáo”.

6. Văn kin Đại hi đại biu toàn quc ln th X, Nxb chính trị quốc gia HN, 2006

7. Vũ Tự Lập (dịch), Những vn đềđịa – chính tr: Hi giáo, bin, Châu Phi, Nxb Thế giới, HN

1991.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Những vn đề lý lun và thc tin tôn giáoo Vit Nam, Nxb

Khoa học xã hội,, 1998

2. Đỗ Quang Hưng (chủ nhiệm đề tài), Một s vn đề cp bách trong sinh hot tôn giáo mt s tnh phía Bc, Lưu Viện nghiên cứu Tôn giáo.

3. Trần Cụng, Về d lut chng các giáo phái cc đoan Pháp. Trong Tạp chí NCTG, số

4/2000.

4. J.P . Willaime, Les definitions sociologiques de la secte, PUF, Paris, 1999. 5. Samuel Hungtingtơn, Sự va chm ca các nn văn minh, Nxb Lao động HN 2005

6. Alvin Toffler, Làn sang thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia HN 1996.

7. D.I.Ked A.Peccei, Tiếng chuông cnh tnh cho thế k XXI, Nxb Chính trị quốc gia HN 1995.

8. Paul Poupard, Các tôn giáo, (Nguyễn Mạnh Hào dịch), Nxb Thế giới 1999. 9. Mai Thanh Hải, Tôn giáo thế gii và Vit Nam, Nxb Công an nhân dân 1998.

10. Đỗ Quan Hưng, Tôn giáo và xã hội Vit Nam hin nay, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo

quốc tế lần thứ II.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)