Mã môn học: PHI60 72 Số tín chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 87)

- Số tín chỉ: 2

- Môn hoc: Tự chọn

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHXH&NV

3. Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu kiến thức: Khái quát nâng cao nhận thức của học viên về vấn đề mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học qua mỗi thời kì lịch sử

Nắm vững những vấn đề, những nội dung chủ yếu, cụ Thực hànhể các quan điểm về tôn giáo triết học. Phân tích và hiểu đúng những vấn đề về mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học phương Tây. Giúp người học thấy được về mặt hình thái ý thức xã hội sự tương đồng giữa tôn giáo và triết học duy tâm cũng như sự khác biệt giữa tôn giáo và triết học duy vật, từ đó hiểu rõ hơn bản chất và vai trò của tôn giáo và triết học trong sự phát triển đời sống tinh thần của xã hội

Mục tiêu kỹ năng: Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội dung tư tưởng về mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học trong lịch sử. Phân biệt được tôn giáo và triết học đồng thời chỉ ra sự vay mượn giữa tôn giáo và triết học trong một trào lưu, học thuyết tôn giáo hoặc triết học cụ thể.

Trên cơ sở tri thức về những vấn đề trên, học viên vận dụng chúng vào nghiên cứu vấn đề mối quan hệ giữa tụn giỏo và triết học trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, có cách nhỡn bao quỏt về đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam; Có thể độc lập nghiên cứu vấn đề.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học phương Tây: Chủ nghĩa duy tâm triết học - cơ sở triết học tôn giáo. Chủ nghĩa duy vật triết học và tôn giáo. Lóo giỏo, một số trào lưu triết học duy tâm ở ấn Độ. Vấn đề tôn giáo trong lịch sử phương Tây thời Phục hưng, cận đại và hiện đại. Phiếm thần luận (Panteism), một hỡnh thức phổ biến ở Phương Tây dung hoà mối quan hệ giữa Thượng đế với giới tự nhiên. Mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học có dẫn chứng một số hệ thống triết học tiêu biểu: Descartes, Leibniz, Voltaire, Kant và Hegel. Mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học phương Đông trong lịch sử và đương đại.

Môn học giúp cho học viên nắm vững những giá trị và hạn chế chủ yếu của từng tư tưởng về mối quan hệ giữa tôn giáo và triết học.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Lên lớp 20 Thực Tự

Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên cứu 10

Chương 1: Mối liên hệ giữa tôn giáo và triết học nhìn từ góc độ ý thức tôn giáo

7 0 2 9

1.1. Khái lược v ý thc tôn giáo và cu trúc ca nó

1.1.1. Tâm lý tôn giáo 1.1.2. Hệ tư tưởng tôn giáo

1.2. Thn hc - b phn trung tâm ca h tư tưởng tôn giáo và ca ý thc tôn giáo nói chung

1.2.1. Đặc trưng và cấu trúc của thần học

1.2.2. Triết học tôn giáo - hạt nhân thế giới quan và phương pháp luận của thần học

Chương 2: Tôn giáo và triết học - hai hình thái ý thức xã hội

7 0 4 11

2.1. Đặc điểm phản ánh của ý thức tôn giáo và ý thức triết học, những điểm tương đồng và dị biệt

2.1.1. Về đối tượng và nội dung của phản ánh 2.1.2. Về hình thức và cách thức phản ánh

2.2. S hin thc hoá ý thc tôn giáo và ý thc triết hc, nhng đim tương đồng và d bit

2.2.1. ý thức tôn giáo và ý thức triết học như là những bộ phận của kiến trúc thượng tầng

2.2.2. Những yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng tôn giáo và kiến trúc thượng tầng triết học tham gia vào quá trình hiện thực hoá ý thức tôn giáo và ý thức triết học

Chương 3: Vai trò của tôn giáo và triết học trong

đời sống xã hội và quan hệ giữa tôn giáo và triết

học hiện nay

6 0 4 10

3.1. Vai trò ca tôn giáo và triết hc trong đời sng xã hi

3.1.1. Ảnh hưởng cùng chiều của tôn giáo và triết học duy tâm đến đời sống xã hội

3.1. 2. Cuộc đấu tranh giữa tôn giáo và triết học duy vật và ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội

3.2. Quan h gia tôn giáo và triết hc hin nay

3.2.1. Tôn giáo và triết học trước những vấn đề xã hội hiện đại

3.2.2. Quan hệ tôn giáo - triết học hiện nay, so sánh với quan hệ tôn giáo -triết học trong lịch sử

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học:

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

1. Lưu Phóng Đồng, Triết hc Tây hin đại, tp 1 - 5, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1993 -

1997

2. Nguyễn Đăng Thục, Lịch s triết hc phương Đông, tp 1 - 5, Sài Gũn, 1971.

3. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch s triết hc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tái bản), 2000.

4. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn: Đại cương lch s triết hc phương Tây, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006.

5. Trần Văn Phòng (Chủ biên) Dương Minh Đức: Lịch s triết hc phương Tây trước Mác,

Nxb. Đại học Sư phạm HN. 2003

6. Trần Đình Hượu, Các bài ging v triết hc phương Đông, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Paul Tilis, Philosophy and Religion of the past and at the present, New York, 1982.

2. Phạm Minh Lăng, Triết hc phương Tây hôm nay, Nxb TP Hồ Chớ Minh, TP Hồ Chớ Minh,

1992.

3. Phạm Minh Lăng, Mt s vn đề lch s triết hc phương Tây, Nxb TP Hồ Chớ Minh, TP

HCM, 1996

4. Nguyễn Hựng Hậu, Triết hc Pht giáo, Hà Nội, 2000

5. Nguyễn Hào Hải, Một s hc thuyết triết hc phương Tây hin đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà

6. . Samuel Enoch Stumpt & Đonal C.Abel: Nhp môn Triết hc phương Tây, Nxb. Tổng

hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:

10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

CÁC TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG - LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI

The oriental religions in the history and at present

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Duy Hinh

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)