Địa chỉ liên hệ: Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hướng nghiên cứu chính: Xã hội học; Xã hội học tôn giáo.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 107)

- Hướng nghiên cứu chính: Xã hội học; Xã hội học tôn giáo. 2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Xã hội hc Tôn giáo

- Mã môn học: PHI 6076 - Số tín chỉ: 2

- Môn học: Tự chọn

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV

3. Mục tiêu môn học

Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản và chuyên

sâu về các vấn đề của xã hội học tôn giáo như: Nghiên cứu tôn giáo dưới góc độ xã hội học; Định nghĩa tôn giáo dưới góc độ xã hội học; So sánh cách tiếp cận xã hội học tôn giáo với một số

cách tiếp cận khác (Triết học tôn giáo, Nhân học Tôn giáo); Lược sử sự phát triển xã hội học tôn giáo; Phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo; Một số quan điểm xã hội học tôn giáo kinh điển; Một số khuynh hướng và lý thuyết tôn giáo trong xã hội đương đại, Nghiên cứu xã hội học tôn giáo ở Việt Nam.

Sau khi học xong môn này, học viên sẽ nắm được các vấn đề cơ bản cũng như các phương pháp nghiên cứu xó hội học tôn giáo. Học viên hiểu được vị trí của tôn giáo trong xã hội hiện đại nhìn từ gúc độ tiếp cận xã hội học. Đồng thời học viên cũng thấy được sự khác biệt của cách tiếp cận tôn giáo từ góc độ xã hội học so với cácc cách tiếp cận khác.

Mục tiêu kỹ năng: Phân tích được ý nghĩa, vai trò của những điều kiện và tiền đề đối với quá trình hình thành và phát triển của xã hội học tôn giáo, các trào lưu xã hội hoc tôn giáo, các khuynh hướng vận động và phát triển của xã hội học tôn giáo trên thế giới và Việt Nam.

Môn học này giúp học viên có khả năng tiếp cận vấn đề nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp và thực hiện nghiên cứu vấn đề thuộc chuyên ngành xã hội học tôn giáo một cách độc lập hoặc làm việc theo nhóm.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học trình bày các vấn đề chung về xã hội học tôn giáo. Những vấn đề vầ lịch sử xã hội học tôn giáo, tư tưởng, quan điểm của các nhà kinh điển về xã hội học tôn giáo như Emile Durkheim , Max Weber , Marx & Engels, các khuynh hướng vận động và phát triển của xã hội học tôn giáo trên thế giới và Việt Nam. Kế thừa các kiến thức từ bậc đại học, môn học này trang bị thêm cho học viên các kiến thức về xó hội học tụn giỏo kinh điển cũng như hiện đại. Môn học cung cấp cách thức điểm luận, tổng quan tài liệu về tín ngưỡng, tôn giáo, các điểm mạnh và điểm yếu của các phương pháp thu thập thông tin trong nghiên cứu xó hội học tụn giỏo. Kết thỳc mụn học, học viờn cú khả năng áp dụng các kiến thức đó học để triển khai vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực xó hội học tụn giỏo ở Việt Nam. Phát triển năng lực tư duy và nghiên cứu độc lập của học viên.

5. Nội dung chi tiết mụn học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu 10 Tổng 30 Chương 1: Một số vấn đề chung

1.1Nghiên cứu tôn giáo dưới góc độ xã hội học

1.2. Định nghĩa tôn giáo dưới góc độ xã hội học

1.3. So sánh cách tiếp cận xã hội học tôn

giáo với một số cách tiếp cận khác (Triết học tôn giáo, Nhân học Tôn giáo)

1.4. Lược sử sự phát triển xã hội học tôn giáo

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo

2.1. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 2.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu 2.3. Các phương pháp thu thập thông tin

4 0 0 4

Chương 3: Một số quan điểm xã hội học tôn giáo kinh điển

3.1 Emile Durkheim và Những hình thức sơ khai của đời sống tôn giáo

3.2 Max Weber và Đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản

3.3. Marx & Engels và quan điểm tôn giáo

3 0 3 6

Chương 4: Một số khuynh hướng và lý thuyết tôn giáo trong xã hội đương đại

4.1. Quá trình thế tục hóa 4.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

4.3. Một số khuôn mẫu tôn giáo Phương Tây

4.4. Tổ chức tôn giáo

6 0 3 9

Chương 5: Nghiên cứu xã hội học tôn giáo ở Việt Nam

5.1. Giới thiệu một số công trình nghiên cứu xã hội học tôn giáo ở Việt Nam

5.2. Một số chủ đề nghiên cứu tôn giáo dưới góc độ xã hội học

5.3. Thực hành nghiên cứu xã hội học tôn giáo

4 0 3 7

6. Học liệu

6.1 Giáo trình môn học

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

Tài liệu tiếng Việt

1. Sabino Acquaviva & Enzo Pace, Xã hội hc tôn giáo. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, (1998).

Hà Nội. – Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Giảng viên.

2. Emile Durkheim “Định nghĩa về hiện tượng tôn giáo và về tôn giáo”, Mt vài vn đề v hi hc và nhân loi hc, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, (1996), Hà Nội, tr. 75-166. – Nơi

tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Xã hội học, Giảng viên.

3. Hàn Lâm Hợp, Max Weber. Nhà xuất bản Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, (2004) Huế, tr 51-75. – Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Giảng viên.

4. Mác, Angghen, Lênin – Bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2001) – Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Giảng viên.

5. Bùi Đình Thanh (1994), “Một vài suy nghĩ về những quan điểm tôn giáo của Max Weber”,

Nhng vn đề tôn giáo hin nay, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 1994, tr. 190-207. – Nơi tìm

tài liệu: Thư viện Quốc gia, Giảng viên.

6. Lang Youxing, Thế tc hóa và khuynh hướng ca nó. Trong: “Tôn giáo và Đời sống hiện đại” (trang 88-112), Quyển 3, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, (1998), Hà Nội. –

Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Giảng viên. Tài liệu tiếng Anh

7. Aldridge, Alan, Religion on the Contemporary world – A Sociological Introduction, Polity Press, (2000) UK. – Nơi tìm tài liệu: Giảng viên

8. Fenn, Richard K., The Blackwell Companion to Sociological of Religion, Blackwell Publishing, (2003) USA. – Nơi tìm tài liệu: Giảng viên

9. Hamilton, Malcolm , The Sociology of Religion, Routledge, (2001) USA. – Nơi tìm tài liệu: Giảng viên.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Nguyễn Kim Hiền, “Một số nét đại cương về xã hội học tôn giáo ở Phương Tây”, Tạp chí Nghiên cu tôn giáo, Số 3, (2001) tr17-25 - Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Thư viện

Khoa Xã hội học, Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Thư viện Viện Xã hội học, Giảng viên.

2. Bùi Đình Thanh, “Suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu xã hội học tôn giáo”, Tạp chí Xã hi hc, Số 3 (1997). - Nơi tìm tài liệu: Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa Xã hội học,

Thư viện Viện Xã hội học, Giảng viên.

3. Nguyễn Đức Truyến, “Xã hội học tôn giáo – sự thống nhất của những hướng tiếp cận khác nhau”, Tp chí Nghiên cu tôn giáo, Số 2 (2000), tr 18-22 - Nơi tìm tài liệu: Thư viện nhau”, Tp chí Nghiên cu tôn giáo, Số 2 (2000), tr 18-22 - Nơi tìm tài liệu: Thư viện

Quốc gia, Thư viện Khoa Xã hội học, Thư viện Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Thư viện Viện Xã hội học, Giảng viên.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:

10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của

Trường Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TÔN GIÁO TRONG CÁC NỀN VĂN MINH

The religions and the civilisations

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Đỗ Quang Hưng

- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS

- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghiên cứu Tôn giáo (27 Trần Xuân Soạn - Hà Nội) - Điện thoại: 0913275486 - Điện thoại: 0913275486

- E-mail: vnnquanghung@yahoo.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận khoa học về các tôn giáo và các khuynh hướng tôn

giáo đương đại; Kitô giáo và Kitô giáo ở Việt Nam; Văn hoá tôn giáo và văn hoá Việt Nam; Tiếp xúc văn hoá Đông - Tây ở phương Đông thời cận hiện đại.

1.2. Họ và tên: Nguyễn Quang Hưng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)