- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV. học, Trường ĐHKHXH&NV.
Mục tiêu kiến thức: Giúp người học phân biệt triết học tôn giáo với các trào lưu triết học
khác, đặc biệt với triết học duy vật khoa học (triết học mác-xít), nắm được những giai đoạn phát triển chủ yếu của triết học tôn giáo và cácc hình thức biểu hiện khác nhau của nó ở phương Đông, phương Tây các thời kỳ cổ, trung, cận và hiện đại.
Khái quát nâng cao nhận thức của học viên vấn đề triết học tôn giáo, đặc trưng của triết học tôn giáo qua mỗi thời kỳ lịch sử.
Nắm vững, phân tích và hiểu đúng những vấn đề, những nội dung chủ yếu, cụ thể các quan điểm của triết học tôn giáo về bản thể luận, nhận thức luận và các vấn đề xã hộ học đứnng trên lập trường tôn giáo và thần học.
Mục tiêu kỹ năng: Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội dung tư tưởng của triết học tôn giáo qua từng trường phái triết học cụ thể, những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các trường phái về nội dung, tính chất của tư tưởng triết học tôn giáo.
Có thể tiếp cận được những nội dung cơ bản của triết học tôn giáo qua các học thuyết, giáo
lý của tôn giáo. Phân biệt được triết học tôn giáo với triết học ngoài tôn giáo.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trình bày một số trào lưu triết học tôn giáo chính trong lịch sử: Chủ nghĩa Platôn mới, triết học kinh viện, Chủ nghĩa Thomas mới, chủ nghĩa Taylor de Sardin, triết học hiện sinh hữu thần, Triết học Nietzsche và Kitô giáo, Triết học Phật giáo. Nêu và phân tích một số vấn đề về triết học tôn giáo trong bối cảnh của sự phát triển khoa học hiện nay.
Nêu ra và phân tích những đặc điểm và các chức năng của triết học tôn giáo thời kỳ Ấn Độ cổ đại, thời kỳ Tây Âu trung cổ, thời kỳ Tây Âu cận và hiện đại.. Trên cơ sở phân tích để thấy được sự giống và khác nhau của các trào lưu tư tưởng của triết học tôn giáo. Thấy được đặc điểm của triết học tôn giáo luôn gắn liền với thần học, là cơ sở lý luận cho thần học và như một hình thức đặc biệt của chủ nghĩa duy tâm ở Tây Âu; Sự khác nhau căn bản về đặc điểm của triết học tôn giáo và triết học.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu 10 Tổng 30
Chương 1: Khái niệm triết học tôn giáo.
Đặc trưng, hình thức và các thời kỳ phát
triển của triết học tôn giáo
1.1. Khái niệm triết học tôn giáo
1.1.1. Định nghĩa triết học tôn giáo
1.1.2. Sự khác biệt giữa triết học tôn giáo và triết học về tôn giáo, triết học tôn giáo và triết học duy tâm
1.2. Một số đặc trưng cơ bản của triết học tôn giáo
1.2.1. Quan hệ hữu cơ triết học tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm triết học
1.2.2. Quan hệ hữu cơ triết học tôn giáo với tôn giáo và thần học
1.2.3. Đối lập của triết học tôn giáo với với triết học duy vật - vô thần
1.3. Các hình thức triết học tôn giáo
1.3.1. Triết học Phật giáo 1.3.2. Triết học Kitô giáo
1.3.3. Triết học kinh viện, phiếm thần luận, tự nhiên thần luận, triết học kinh viện mới, triết học hiện sinh hữu thần, v.v
1.4. Các giai đoạn chủ yếu phát triển triết học tôn giáo
1.4.1. ấn Độ cổ đại 1.4.2. Tây Âu trung cổ 1.4.3. Tây Âu cận đại 1.4.4. Tây Âu đương đại
Chương 2: Nội dung một số trào lưu triết học tôn giáo
10 0 4 14
2.1. Triết học Phật giáo
2.1.1. Nguồn gốc tư tưởng của triết học Phật giáo
2.1.2. Triết học Phật giáo về niềm tin và sự thờ cúng
2.1.3. Triết học Phật giáo về thế giới và nhân sinh
2.2. Triết học Kitô giáo
2.2.1. Nền tảng tư tưởng triết học - thần học của triết học Kitô giáo
2.2.2. Triết học Kitô giáo thời kỳ sơ khai. Các triết gia tiêu biểu của nó (Téctuliêng, Ôguixtanh, v.v)
2.2.2. Triết học kinh viện ở Tây Âu thời kỳ hưng thịnh (qua triết gia Roger Bêcơn, Thomas Đacanh, v.v)
2.2.3. Phiếm thần luận và tự nhiên thần luận ở Tây Âu thời kỳ cận đại (thế kỷ XVI - IXVIII)
Chương 3: Một số trào lưu triết học tôn giáo hiện nay
5 0 3 8
3.1. Một số trào lưu triết học Phật giáo hiện nay
3.1.1. Triết học Phật giáo trước những vấn đề của xã hội hiện đại
3.1.2. Nội dung tư tưởng một số trào lưu triết học Phật giáo hiện nay và quan hệ của chúng đối với triết học Phật giáo nguyên thuỷ
3.2. Một số trào lưu triết học Islam giáo hiện nay
3.2.1. Triết học Islam trước những vấn đề của thế giới hiện đại
3.2.2. Nội dung tư tưởng một số trào lưu triết học Islam đương đại và quan hệ của chúng đối với triết học Islam nguyên thuỷ
3.3. Một số trào lưu triết học Kitô giáo hiện nay
3.3.2. Chủ nghĩa hiện sinh hữu thần 3.3.3. Chủ nghĩa Teilhard De Chardin
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn họcc:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây hiện đại, tập 1 -5. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội,
1993 - 1997
2. Phạm Minh Lăng, Triết học phương Tây hôm nay, Nxb TP Hồ Chớ Minh 1992.
3. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập 1-5, Sài Gũn 1971.
4. Nguyễn Hữu Vui (chủ biờn), Lịch sử triết học, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000
5. Đỗ Minh Hợp Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb. HN 2006
6. Phạm Minh Lăng: Những chủ đề cơ bản của triết học phương Tây, Nxb. Văn hóa Thông
tin, Hà Nội, 2003.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Phựng Hữu Lan, Trung Quốc triết học sử tân biên.. Nhân dân xuất bản xã. Bắc Kinh, 1982
2. Đaviđôvích V. E. (người dịch: Hồ Sĩ Quý, Lưu Minh Văn, Nguyễn Anh Tuấn): Dưới lăng kính triết học, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN 2003
3. Doãn Chính, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb. Thanh Niên, 2002.
4. Hegel F.G., Philosophie der Religion, Tome 1-1, Berlin, 1970 - 1972. 5. Albert Camus, Le Mythe de Sisyphe, Ed. Calimand, 1970
6. Kieraagar, Discours Chretien, Ed. Cerf, 1968
7. A. Haas, Teihard de Chardin, Lexikon, 2tập Paris 1971
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO trong THỜI ĐẠI HIỆN NAY
The role of religions today
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Đỗ Quang Hưng
- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc: