Mã môn học: PHI 6077 Số tín chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 112)

- Số tín chỉ: 2

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV học, Trường ĐHKHXH&NV

3. Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu kiến thức: Môn học giúp học viên có những hiểu biết một cách hệ thống những

kiến thức cơ bản về: Quá trình hình thành các nền văn minh; Tôn giáo, tín ngưỡng trong các nền văn minh; Tác động của tôn giáo, tín ngưỡng với văn hoá văn minh; Tôn giáo, tín ngưỡng trong quá trình giao lưu văn hóa văn minh.

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản , những nhận định, đánh giá một cách khách quan và khoa học về tôn giáo và tín ngưỡng ở một số khu vực, vận dụng phép biện chứng mác-xít khi đánh giá những di sản tôn giáo - văn hoá ở những khu vực đó

Mục tiêu kỹ năng: Phân tích được ý nghĩa, vai trò của những điều kiện và tiền đề đối với

quá trình hình thành, phát triển của tôn giáo trong các nền văn minh các khu vực.

Nhận định và đánh giá một cách có căn cứ và khoa học từng nội dung từng vấn đề của tôn giáo trong các nền văn minh, vai trò và ý nghĩa của tôn giáo đối với mỗi nền văn minh và đặc trưng của các tôn giáo trong các nền văn minh. Qua đó môn học trang bị cho học viên khả năng độc lập nghiên cứu tài liệu về tôn giáo trong lịch sử văn minh dưới nhiều gúc độ

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học học trình bày các vấn đề về : Quá trình hình thành các nền văn minh; Tôn giáo, tín ngưỡng trong các nền văn minh; Tác động của tôn giáo, tín ngưỡng với văn hoá văn minh; Tôn giáo, tín ngưỡng trong quá trình giao lưu văn hóa văn minh.

Trọng tâm của môn học tập trung vào mối quan hệ giữa tôn giáo với sự phát triển của một số nền văn minh lớn trên thế giới và trong khu vực. Vai trò của tôn giáo và sự phát triển của một số nền văn minh lớn trên thế giới: Ki tô giáo với nền văn minh Âu châu, Phật giáo, Nho giáo và Lóo giỏo với nền văn minh Trung Hoa, Phật giáo và Hindu giáo và nền văn minh Ấn Độ. Hồi giáo và nền văn minh Ả Rập; Tôn giáo và sự phát triển của một số nền văn minh trong khu vực: Đạo Shinto và văn minh Nhật Bản. Hồi giáo, Hindu giáo và Phật giáo với nền văn minh các nước Đông Nam Á, trong lịch sử hiện tại (Chăm, Khmer, Thái, Miến Điện, Malaysia v.v.).

Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên có năng lực nghiên cứu độc lập và đánh giá một cách khách quan, khoa học phạm vi, nội dung, mức độ và tính chất ảnh hưởng của tôn giáo trong các nền văn minh, thấy được giá trị và vai trò của tôn giáo đối với văn hoá nhân loại nói chung và từng khu vực trên thế giới nói riêng.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Lên lớp 20 Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu 10 Chương 1: Quá trình hình thành các nền văn minh 5 0 0 5

1.1. Văn minh Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại 1.2. Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại 1.3. Văn minh Trung Hoa

1.4. Văn minh Ấn Độ 1.5. Văn minh Ả rập

1.6. Văn minh Đông Nam Á

Chương 2: Tôn giáo, tín ngưỡng trong các nền văn minh

5 0 3 8

2.1. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại

2.2. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Hy Lạp và La Mã cổ đại

2.3. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Trung Hoa cổ đại

2.4. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Ấn Độ cổ đại 2.5. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Ả rập cổ đại

2.6. Tôn giáo, tín ngưỡng ở Đông Nam Á trước thời kỳ thực dân

Chương 3: Tác động của tôn giáo, tín

ngưỡng với văn hoá văn minh

3.1. Nho giáo với văn hóa phương Đông 3.2. Phật giáo với văn hóa phương Đông 3.3. Đạo giáo với văn hóa phương Đông 3.4. Bà La Môn giáo với văn hóa phương

Đông

3.5. Kitô giáo với văn hóa Âu châu 3.6. Hồi giáo với văn hóa Ả Rập

Chương 4: Tôn giáo, tín ngưỡng trong quá trình giao lưu văn hóa văn minh

5 0 3 8

4.1. Ảnh hưởng của các tôn giáo phương Đông (Phật giáo, Đạo giáo, Bà La Môn giáo, v.v.) với văn hóa các khu vực ngoài nơi phát xuất của chúng

4.2. Kitô giáo với văn hóa châu Á, châu Phi và châu Mỹ

4.3. Hồi giáo với văn hóa Đông Nam Á, châu Âu, châu Phi và châu Mỹ

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học:

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

1. Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng, Lịch s văn hoá thế gii trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001. hoá thế gii trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001.

2. Durant Hill, Lịch s văn minh Trung Quc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Đồng Tháp (tái bản),

1990.

3. Durant Hill. LÞch sö v¨n minh Ên §é, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Sµi Gßn 1972

4. Tôn giáo và đời sng hin đại, Thông tin KH – chuyên đề, tập I - II, Hà Nội, 2001

5. Phạm Cao Dương, Nhập môn lch s các nn văn minh thếi gii, Nxb Sài Gòn 1972

6. Grane Brinton, Cristorpher, Robert lu wolf, Văn minh phưong Tây (Nguyễn Văn Lương dịch), Nxb Sài Gòn 1972. dịch), Nxb Sài Gòn 1972.

7. J.W. Nêru, Phát hiện n Độ, Nxb Văn học, HN, 1990. 6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm 6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Lương Ninh (chủ biên), Lịch s thế gii c trung đại, Tập I và II, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1995.

2. Lương Ninh, Các nước Đông Nam ¸, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1983.

3. Trương Sĩ Hùng (chủ biên), Cao Xuân Phổ, Huy Thông, Phạm Thị Vinh, Tôn giáo tín ngưỡng Đông Nam ¸, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003. ngưỡng Đông Nam ¸, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2003.

4. Samuel Hungtingtơn, Sự va chạm giữa các nền văn minh, N xb Lao Động, HN 2005.

5. Ngô Vĩnh Quý, Vương Minh Quý, Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin Hn, 1972. Thông tin Hn, 1972.

6. Alvin Toffler, Tạo dng mt nn văn minh mi, làn sóng h ba, Nxb Chính trị Quốc gia Hn

1996.

7. D.I.Ked A.Peccei, Tiếng chuông cnh tnh cho thé ky XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hn 1995

8. Doãn Chính, Lịch s triết hc n Độ, Nxb CTQG Hà Nội 2003

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KHÁI LUẬN VỀ "HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI"

Theoretical problems of "phenomenon new religions"

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Hồng Dương - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc:

- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghi ên cứu Tôn giáo, 27, Trần Xuân Soạn, Hà Nội

- Điện thoại: CQ: 04.9711396/ NR: 04.7532277

- E-mail: duongVtg@gmail.com

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)