- Số tín chỉ: 2
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học
3. Mục tiêu của môn học:
Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về thần học: đối tư-
ợng, mục đích, phương pháp nghiên cứu, lịch sử của nó. Trang bị cho người học bức tranh toàn cảnh (Panorama de la théologie) thế kỷ XX, các xu thế chính của nó ở châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á; Ngư- ời học được trang bị kiến thức cơ bản về những vấn đề sau:
Công đồng Vatican II và sự tiếp thu của nó đối với cộng đồng người Công giáo Việt Nam. Một số đường nét của "thần học Việt Nam", sản phẩm suy tư của giới trí thức Công giáo Việt Nam
Mục tiêu kỹ năng: Nhận định và đánh giá t cách khách quan, khoa học những nội dung chủ
yếu trong tư tưởng thần học cổ điển , thần học của Công đồng Vaticang II, Các khuynh hướng thần học tiêu biểu hiện nay. Giúp học viên phân tích và đánh giá được bản chất, tương lai của tôn giáo, các trào lưu thần học mới.i.
Hình thành và dần hoàn thiện năng lực nghiên cứu độc lập về những vấn đề của thần học Kitô giáo, những dòng thần học mới trong thế kỷ XX và hiện nay.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trình bày mộtc cách hệ thống các vấn đề: Thần học cổ điển qua các thời kỳ: Thời kỳ các Giáo phụ, Kinh viện trung cổ;Những chuyển biến đầu tiên của thần thọc Kitô (thế kỷ XVI - đầu XX); Những vấn đề cơ bản về thần học của Công đồng Vatican II; Đại cương về trào lưu thần học của một số tôn giáo tiêu biểu như Kitô giáo (Công giáo, Tin lành, v.v), Phật giáo, Hồi giáo; Giới thiệu một số lĩnh vực thần học tiêu biểu trong mỗi hệ thống và trào lưu thần học trên như thần học tín lý, thần học đạo đức, thần học thực tiễn, thần học mục vụ, vv. ; Sự canh tân của thần học các tôn giáo trên và sự xuất hiện một số khuynh hướng thần học hiện tại như thần học giải phóng, thần học Á chõu, v.v.
Môn học này còn giúp cho học viên nhận thức đúng, đầy đủ những giá trị và hạn chế cơ bản trong các dòng thần học Tây Âu cổ – trung, cận và hiện đại.
Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên có đủ cơ sở và căn cứ để chỉ ra và đánh giá một cách khách quan, khoa học về vị trí, vai trò của các dòng thần học mới trong thế kỷ XX, cùng những ảnh hưởng của nó đối với con người và xã hội Việt Nam trong lịch sử và hiện nay.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung
Lên lớp 20 Thực Tự
Tổng 30
Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên 10cứu 10 Chương 1: Thần học cổ điển 5 0 0 5 1.1. Thời kỳ các Giáo phụ 1.2. Thần học Kinh viện trung cổ
1.3. Con đường và ý nghĩa của thần học Kinh viện.
Đánh giá đêm trường trung cổ
Chương 2: Những chuyển biến đầu tiên (thế kỷ XVI - đầu XX)
5 0 3 8
2.1. Rạn nứt đầu tiên: Thần học Tin lành
2.2. Cuộc đấu tranh trong nội bộ Giáo hội trên phương diện thần học thế kỷ XVIII và XIX
Chương 3: Những vấn đề cơ bản về thần học
của Công đồng Vatican II
5 0 3 8
3.1. Thời điểm công bố các văn kiện của Công
đồng Vatican II
3.2. Những nội dung thần học cơ bản trong các văn kiện của Công đồng Vatican II
3.3. Đánh giá: Công đồng Vatican II với thế giới Công giáo hiện đại và cộng đồng người công giáo Việt Nam
Bài 4: Các khuynh hướng thần học tiêu biểu hiện nay 5 0 4 9 4.1. Những loại thần học có tính bản thể: Thần học biện chứng, Thần học huyền bí, Thần học hiện sinh, Thần học đại kết 4.2. Những loại thần học xã hội: Thần học giải phóng, Thần học chính trị, Thần học phụ nữ, Thần học thế giới thứ 3
4.3. Những loại thần học mang tính khu vực: Thần học Á châu, Thần học đen (Phi châu)
4.4. Một số nhận định về những khuynh hướng phát triển thần học hiện nay
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Từđiển Đức tin Kitô giáo O.de la Biosse, Paris, 1997
2. Nguyễn Thỏi Hợp, Đường vào thần học về tôn giáo, Dấn thõn, Houston, USA, 2000
3. Suy tư và đóng góp cho thần học Việt Nam, năm thánh 2000, Lưu hành nội bộ Giáo hội Công
giáo Việt Nam.
4. Đỗ Quang Hưng, Công giáo thế kỷ XX. Vài khía cạnh tiêu biểu của thần học. trong: Tạp chi
Nghiên cứu Tôn giáo, số 3- 4 và 6/2001.
5. Dẫn vào thần học. Tủ sách đại kết, NXB TP HCM, 1996
6. Nguyệt san Công giáo và Dân tộc từ năm 1995 - 2004
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Jean Baubé rot, Lịch sửđạo Tin lành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006
2. Cụng đồng VaticanII - Hiến chế, sắc lệnh và tuyên ngôn, tủ sách Đại kết, 1993
3. Bùi Đức Sinh, Lịch sử Giáo hội Công giáo. Tập I - II. Sài Gũn, 1970 – 1972
4. Trương Bá Cần, Công giáo Việt Nam quá trình năm mươi năm (1945 - 1995), TP Hồ Chí
Minh, 1964
5. Hardon J.A., Từđiển Công giáo phổ thông. Tập I - II. Bản dịch từ tiếng Anh, 2002
6. Nguyễn Hào Hải: Một số học thuyết triết học Tõy phương hiện đại, Nxb. Văn Hóa Thông
Tin, H. 2001.
7. Lưu Phóng Đồng - Triết học phương tây hiện đại, Phạm Đỡnh Cầu dịch, 4 tập, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H. 1994.
8. Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng: Lược khảo triết học phương Tây hiện đại, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 2003.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM.
The religion and beliefs of the ethnic minorities in Vietnam
1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Họ và tên: Lê Trung Vũ 1.1. Họ và tên: Lê Trung Vũ
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc:
- Địa chỉ liên hệ: Viện KHXH Việt Nam