Mã môn học: PHI60 63 Số tín chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 40)

- Số tín chỉ: 2

- Môn hoc: Bắt buộc

- Yêu cầu đối với môn học:

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHXH&NV

Mục tiêu kiến thức: Nắm vững những vấn đề, những nội dung chủ yếu của lịch sử Phật giáo Việt Nam, quá trình hình thành, phân chia chi pháI và phát triển. Giúp cho học viên có kiến thức toàn diện về vị trí, vai trò của Phật giáo trong suốt toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử dân tộc.

Môn học trình bày một cách hệ thống những vấn đề của Phật giáo ở Việt nam và Phật giáo của Việt Nam, tính phức tạp của Phật giáo ở Việt Nam. Phân kỳ lịch sử Phật giáo Việt Nam cùng đặc điểm của nó trong mỗi một thời kỳ cụ thể. Làm rõ tính dung hợp và sự nhập thế của Phật giáo Việt Nam trên mọi bình diện xã hội từ , chính trị, văn hoá, xã hội… trong lịch sử và hiện tại.

Mục tiêu kỹ năng: Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội dung chủ yếu, các điều kiện tiền đề của sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Quá trình dung thông tam giáo, hoà hợp của Phật giáo trong mọi thời đại: thời cổ đại, thời kỳ phong kiến, thời kỳ kháng chiến chôn Pháp và chống Mỹ cứu nước, thời kỳ Đổi mới và hiện nay: xu thế hội nhập toàn cầu hoá kinh tế quốc tế.

Qua đó, học viên có thể tiếp cận, lý giải những vấn đề về tư tưởng từ lịch sử và văn hoá dân tộc trong sự phát triển đan xen với Phật giáo trong quá khứ và hiện tại.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trình bày cơ sở tiếp cận lịch sử Phật giáo ở Việt Nam; Quá trình truyền bá, các con đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam; Sự tiếp thu và biến đổi của Phật giáo trong thời kỳ đầu, quá trình thích ứng, hoà hợp của Phật giáo với văn hoá, phong tục, tập quán và tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Việt. Sự phát triển và phân chia các hệ phái Phật giáo ở Việt Nam (Nam tụng, Bắc tụng, Đại thừa, Tiểu thưa, Thiền tông..vv). Thông qua đó làm rõ các giai đoạn phát triển của lịch sử Phật giáo ở Việt Nam và đặc điểm của Phật giáo trong các giai đoạn này. Nêu một số vấn đề của Phật giáo Việt Nam hiện nay: Các vấn đề đường hướng hành đạo, sự thế tục hoá và hiện đại hoá của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập và phát triển. Những đóng góp của Phật giáo Việt Nam trong cách mạng giảI phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, thống nhất đất nước; Đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Qua đó, môn học này giúp cho học viên đủ cơ sở và căn cứ để chỉ ra và đánh giá một cách khách quan, khoa học về vị trí, vai trò của Phật giáo trong thời đại ngày nay.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu 10 Tổng 30

Chương 1: Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam và các hệ phái Phật giáo Việt Nam

6 0

4 10

1.1. Con đường và thi đim du nhp Pht giáo vào Vit Nam

1.1.1. Con đường du nhập 1.1.2. Thời điểm du nhập

1.2. Mt s h phái ln Vit Nam

1.2.1. Bắc tông và các hệ phái Bắc tông 1.2.2. Nam tông và các hệ phái Nam tông

Chương 2: Phật giáo ở Việt Nam trước 1981 8 0 2 10

2.1. Pht giáo Vit Nam trước thế k th X

2.1.1. Trung tâm Phật giáo Luy Lâu

2.1.2. Sự phát triển Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ X

2.2. Pht giáo Vit Nam thi k Lý - Trn (thế

k XI - XIV)

2.2.1. Sự phát triển của Phật giáo Việt Nam thời kỳ Lý - Trần. Vấn đề quốc giáo

2.2.2. Trúc Lâm Yên Tử - Thiền phái Phật giáo của Việt Nam

2.3. Pht giáo Vit Nam t thế k XV đến 1981

2.3.1. Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX

2.3.2. Phật giáo Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1981

Chương 3. Phật giáo ở Việt Nam từ 1981 đến nay

3.1. Các kỳ đại hi đại biu Pht giáo Vit Nam t 1981 đến nay

3.1.1. Phương châm của giáo hội Phật giáo Việt Nam - những khía cạnh giáo lý và xã hội 3.1.2. Những định hướng cơ bản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam

3.2. S nhp thế ca Pht giáo Vit Nam v vai trò xã hi ca nó

3.2.1. Sự nhập thế của Phật giáo Việt Nam hiện nay

3.2.2. Vai trò xã hội của Phật giáo Việt Nam hiện nay

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học:

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

1. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch s Pht gio Vit Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1992

2. Nguyễn Lang, Việt Nam Pht gio s lun, Tập I - II, tỏi bản lần thứ 3, Hà Nội, 1992 – 1995

3. Lê Mạnh Thát, Lịch s Pht giáo Vit Nam t khi nguyên đến Lý Nam Đế , Nxb Thuận hoá 1999.

4. Đỗ Quang Hưng, Phật giáo Vit Nam trong bi cnh hi nhp và toàn cu hoá, Nguyệt san

Giác ngộ, số 130, tháng 1 năm 2007, trang 35 – 44.

5. Nguyễn Hồng Dương, Tôn giáo trong mối quan h vi văn hoá và phát trin Vit Nam,

Nxb Khoa học xã hội, HN 2004.

6. Minh Chi, Truyền thng văn hoá và Pht giáo Vit Nam, Nxb Tôn giáo, HN 2003.

7. Phật giáo và văn hoá dân tc, Thư viện Phật học xuất bản, HN 1989.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Pht giáo Vit Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998

2. Trần Văn Giáp, Phật giáo Vit Nam t khi nguyên đến thế k XIII. Tuệ Sĩ dịch, Đại học

Vạn Hạnh, Sài gũn, 1968

3. Thiền uyn tp anh, Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thuý Nga dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989

4. Từđin Pht hc, Học viện Phật giỏo Việt Nam, Hà Nội, 2000

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:

10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn

Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ KITÔ GIÁO Ở VIỆT NAM (NÂNG CAO)

The history of Chiristianity in Vietnam (advanced)

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Trần Thị Kim Oanh - Chức danh, học hàm, học vị: TS - Chức danh, học hàm, học vị: TS - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)