Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học,

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 31)

Trường ĐHKHXH&NV.

3. Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học những nội dung cơ bản về vai trò của tôn giáo

trong đời sống xã hội, trong lịch sử loài người và nhất là trong xu thế ngày nay: toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế.

Giúp người học thấy được những tác động phức tạp (cả tích cực và tiêu cực) của tôn giáo trong giải quyết những vấn đề của thời đại như chiến tranh và hoà bình, tôn giáo và dân tộc, gìn giữ và phát triển văn hoá của các quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái, giải quyết những mâu thuẫn chính trị, v.v. qua một số tôn giáo lớn như Công giáo, Hồi giáo, Phật giáo.

Mục tiêu kỹ năng: Phân tích một cách khoa học và có căn cứ ý nghĩa, vai trò tôn giáo trong lịch sử nhân loại và hiện tại.Học viên có khả năng đánh giá về các mặt như văn hoá, chính trị...của tôn giáo nói chung, từng tôn giáo cụ thể nói riêng qua các giai đoạn phát triển của xã hội. Đồng thời qua đó có khả năng nghiên cứu sâu một số vấn đề về tôn giáo trong lịch sử.

Có cái nhìn toàn diện về vai trò của tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay và liên hệ với Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề phát huy mặt tích cực và hạn chế các tiêu cực của tôn giáo trong quá trình xây dựng, duy trì bản sắc văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

4. Túm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho học viên cao học nắm vững một cách khái quát nhất, chủ yếu nhất các vấn đề về: Vai trũ của tôn giáo trong sự phát triển của xã hội hiện tại, đặc biệt trong việc giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu: toàn cầu hoá, chiến tranh và hoà bỡnh, những vấn đề sinh thái; Các cuộc chiến tranh sắc tộc và tôn giáo trên thế giới; Vai trò của cỏc Giáo hội trên trường quốc tế. Toà thánh Vatican và chính trị thế giới kỳ chiến tranh lạnh và hiện nay. Hồi giáo và chủ nghĩa khủng bố quốc tế; Vai trò của tôn giáo đối với việc bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống ở một số quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở những nước trong khu vực; Vấn đề dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam; Vai trũ của các tôn giáo đối với việc duy trì bản sắc dân tộc và bảo tồn những giá trị văn hoá ở Việt Nam.

Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên Cao học có đủ cơ sở và căn cứ để chỉ ra và đánh giá một cách khách quan, khoa học về vị trí, vai trò của tôn giáo trong mối quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác: văn hoá, chính trị, triết học, nghệ thuật….những ảnh hưởng của nó đối với con người và xã hội Việt Nam trong lịch sử và hiện nay nói riêng và thế giới loài người nói chung..

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học: Hình thức tổ chức dạy và học Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu 10 Tổng 30

Chương 1: Tổng quan về thời đại hiện nay và xu hướng vận động của tôn giáo trong xã hội hiện đại

6 0 2 8

1.1. Mt sốđặc đim ca thi đại hin nay

1.2. Xu hướng vn động chung ca các tôn giáo hin nay

1.2.1. Xu hướng thế tục hóa

1.2.2. Các tôn giáo trước những vấn đề hội nhập và bảo tồn đức tin

Chương 2: Một số tôn giáo lớn hiện nay 7 3 10

2.1. Công giáo hin nay 2.2. Đạo Tin lành hin nay 2.3. Islam giáo hin nay 2.4. Pht giáo hin nay

Chương 3: Vài nét khái quát về vai trò của tôn giáo trong thời đại ngày nay - nhận định, đánh

giá

7 0 5 12

3.1. Tôn giáo trong các mi quan h chính tr quc tế hin nay

3.1.1. Vai trò của Toà thánh trong chính trị quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh

3.1.2. Vai trò của các tôn giáo trong chính trị quốc tế từ sau khi Liên Xô và các nước XHCH Đông Âu tan rã

3.2. Tôn giáo trong các cuc chiến tranh sc tc qua minh chng mt s quc gia

3.2.1. Vấn đề tôn giáo và sắc tộc ở Ấn Độ

3.2.2. Vấn đề tôn giáo và sắc tộc ở Trung Cận Đông

3.3. Tôn giáo trước mt s vn đề toàn cu hin nay

3.3.1. Tôn giáo với cuộc đấu tranh tư tưởng hiện nay 3.3.2. Tôn giáo với việc giải quyết vấn đề môi trư- ờng sinh thái

3.3.3. Tôn giáo với sự bảo tồn và phát triển giá trị văn hoá truyền thống

3.4. Nhng quan đim cơ bn ca Đảng ta v mi quan h gia tôn giáo và dân tc

3.4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn trong chính sách của Đảng ta về quan hệ tôn giáo và dân tộc

3.4.2. Công tác tôn giáo và dân tộc theo tinh thần Nghị quyết TW 7

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn họcc:

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

1. Cng đồng Vatican II. Hiến chế , sc lnh, tuyên ngôn, Tủ sách đại kết, TP Hồ Chí Minh,1995

2. Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên ), Những vn đề tôn gio hin nay, Nxb KHXH, HN,1994

3. Tôn giáo và thế gii hin đại, Nxb Viện thông tin khoa học xã hội, HN, 1997

4. P.Pou Part, (Nguyễn Mạnh Hào dịch) Các tôn giáo thế gii, Nxb Thế giới 1999

5. Đỗ Quang Hưng, Nhà nước và Giáo hi, Nxb Tôn giáo 2005.

6. Hoàng Tâm xuyên, Mười tôn giáo thế gii, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002.

7. Nguyễn Hữu Vui, Về vn đềđánh giá vai trò ca tôn giáo, T/C Triết học số 3, 9/1992.

10.Văn kin Đảng Cng sn Vit Nam, Khóa VII, IX và Ngh quyết TW 7 khoá IX

11.Văn kin Đại hi đại biu toàn quc ln th X , Nxb Chớnh trị quốc gia, HN 2006.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. World Christian Encyclopedia. A cụmharative study of Churches and Religions in the modem World AD 1900-2000, Nairobi/Oxford University Press, Oxford/New York,1982

2. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Những vn đề thc tin và lý lun tn gio hin nay Vit Nam, Cc tn gio thế gii và Vit Nam, Nxb Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội, 2000

3. Đặng Nghiêm Vạn ( chủ biên ), Lý lun v tôn giáo và tình hình tôn giáo Vit Nam hin nay, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2006

4. Quang Hưng, Tôn giáo và xã hội Vit Nam hin nay, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo

quốc tế lần thứ hai, 2006

5. Đỗ Quang Hưng, Vấn đề Tôn giáo trong Văn kin Đại hi X ca Đẳng: Cái đã có và cái cn có, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 5, trang 3-7, 2006.

6. Ngô Hữu Thảo, Quyn t do tín ngưỡng tôn giáo qua các Hiến pháp Vit Nam- s kế

tha và phát trin, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 2, trang 3-8, 2005.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KITÔ GIÁO. LỊCH SỬ VÀ TỔ CHỨC GIÁO HỘI

Christianity. Its history and church organisation

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Hồng Dương - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc:

- Địa chỉ liên hệ: Viện Nghi ên cứu Tôn giáo, (27, Trần Xuân Soạn - Hà Nội) - Điện thoại: CQ: 04.9711396/ NR: 04.7532277 - Điện thoại: CQ: 04.9711396/ NR: 04.7532277

- E-mail: duongVtg@gmail.com

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)