Mã môn học: PHI60 71 Số tín chỉ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 82)

- Số tín chỉ: 2

- Môn hoc: Tự chọn

- Yêu cầu đối với môn học:

- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHXH&NV

- Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các

vấn đề: khía niệm, bản chất, đặc điểm, các chức năng của tôn giáo, chính trị và mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Sự tác động của tôn giáo đối với chính trị và ngược lại

Giúp học viên có được sự hiểu biết về cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Nắm bắt được một số biểu hiện cơ bản của quan hệ tôn giáo chính trị. Hiểu được khái quát về lịch sử quan hệ tôn giáo chính trị trên thế giới và Việt Nam. Tiếp cận quan hệ tôn giáo - chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Mục tiêu kỹ năng: Phân tích được ý nghĩa, vai trò của những tác động của tôn giáo đối với chính trị. Nhận định và đánh giá một cách có căn cứ và khoa học từng nội dung từng vấn đề trong mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị.

Giúp người học có khả năng vận dụng sáng tạo lý luận khoa học và đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo theo góc độ chính trị nói chung và nhất là mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị ở Việt Nam nói riêng. Có thể phân tích, đánh giá về một vấn đề cụ thể của quan hệ tôn giáo chính trị hiện nay.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, chúng nằm trong sự tác động qua lại với nhau. Môn học giải quyết mối quan hệ ấy trên cơ sở giải quyết các vấn đề cụ thể: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tiếp cận mối quan hệ tôn giáo - chính trị; Một số biểu hiện của quan hệ tôn giáo-chính trị; Một số vấn đề quan hệ tôn giáo - chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Thông qua những biểu hiện cụ thể mối quan hệ của tôn giáo và chính trị được đề cập trong triết học duy vật về lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh và một số biểu hiện về mặt lịch sử của quan hệ tôn giáo - chớnh trị thời kỳ cổ, trung đại, cận và hiện đại; Cơ sở thực tiễn của việc nghiên cứu quan hệ tôn giáo với chính trị trên thế giới và Việt Nam hiện nay; Quan hệ tôn giáo - chinh trị ở Việt Nam trước năm 1945 và từ năm 1945 đến nay…để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị .

Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên có năng lực nghiên cứu độc lập và đánh giá một cách khách quan, khoa học phạm vi, nội dung, mức độ và tính chất ảnh hưởng của tôn giáo đối với chính trị nói chung và tôn giáo đối với chính trị, xã hội Việt Nam nói riêng trong lịch sử và hiện nay.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Lên lớp 20 Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự nghiên cứu 10 30

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tiếp cận mối quan hệ tôn giáo - chính trị

5 0 2 7

1.1. Cơ s lý lun ca vic nghiên cu mi quan h tôn giáo và chính tr

1.1.1. Triết học duy vật về lịch sử - cơ sở lý luận của việc tiếp cận mối quan hệ tôn giáo và chính trị

1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo - cơ sở lý luận tiếp cận mối quan hệ tôn giáo - chính trị ở Việt Nam

1.2. Cơ s thc tin ca vic nghiên cu quan h tôn giáo vi chính tr

1.2.1. Tổng quan tình hình tôn giáo - chính trị trên thế giới

1.2.2. Tình hình tôn giáo - chính trị ở Việt Nam hiện nay

Chương 2: Một số biểu hiện của quan hệ tôn giáo-chính trị

5 0 5 10

2.1. Biu hin v mt lch s ca quan h tôn giáo - chính tr

2.1.1. Quan hệ tôn giáo - chính trị thời kỳ cổ, trung đại

2.1.2. Quan hệ tôn giáo - chính trị thời kỳ cận, hiện đại

2.2. Biu hin quan h gia tiu h thng kiến trúc thượng tng tôn giáo vi tiu h thng kiến trúc thượng tng chính tr

2.2.1. ý thức tôn giáo và ý thức chính trị 2.2.2. Thiết chế tôn giáo và thiết chế chính trị

2.3. Mt s biu hin khác

2.3.1. Con người tôn giáo và con người chính trị

2.3.2. Đối tượng tác động của tôn giáo và đối tượng tác động của chính trị

2.3.3. Tôn giáo với giai cấp, tôn giáo với chính đảng

Chương 3: Một số vấn đề quan hệ tôn giáo - chính trị ở Việt Nam hiện nay

10 0 3 13

3.1. Quan h tôn giáo - chính trịở Vit Nam - cái nhìn lch s

3.1.1. Quan hệ tôn giáo-chính trị ở Việt Nam trước 1945

3.1.2. Quan hệ tôn giáo-chính trị ở Việt Nam từ 1945 đến nay

3.2. Mt vài vn đề quan h tôn giáo - chính trịở Vit Nam hin nay

3.2.1. Bối cảnh quốc tế hiện nay - những vấn đề của quan hệ tôn giáo - chính trị

3.2.2. Quan hệ tôn giáo - chính trị ở Việt Nam hiện nay

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

2. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Bước đầu tm hiu v mi quan h gia Nhà nước và Giáo hi,

Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2003

3. Sinha, Tôn giáo và chính trị, tư liệu Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân

văn.

4. Ngô Hữu Thảo (chủ trì), Mối quan h gia chính tr và tôn giáo trong thi k m rng giao lưu quc tế và phát trin nn kinh tế th trường định hưỡng xã hi ch nghĩa nước ta, Đề tài

cấp bộ, Trung tâm khoa học về tín ngưỡng và tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Năm 1998.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tp, tp 1 - 7, 10, 20, 21, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995 - 1997.

2. Carberstein và Marco Politi, Đức Giáo hoàng John Paul II và lch s b che đậy trong thi đại chúng ta Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 1997.

3. Trường Chinh, Cộng sn và Cng gio. Trong: Nghiên cứu tôn giáo số 1, 1998.

4. Nguyễn Chính, Đảng viên vi tín ngưỡng, tôn giáo. Trong: Tạp chí Cộng sản số 11, 1998

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:

10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TÔN GIÁO VÀ TRIẾT HỌC

Religion and philosophy

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Vui

- Chức danh, học hàm, học vị: GS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)