Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 69)

- Mã môn học: PHI

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp:20 Nội dung Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu:10 Tổng 30

Chương 1. Tổng quan triết học Trung Quốc cổ - trung đại và những vấn đề chính trị - xã hội

1.1. Tiền đề xã hội và tư tưởng của triết học Trung Quốc cổ - trung đại

1.2. Những vấn đề về chính trị - xã hội của xã hội đương thời

2 1 3

Chương 2 Những nội dung chủ yếu trong học thuyết chính trị - xã hội của phái Nho gia

2.1. Khái lược về quá trình hình thành, phát triển và vị trí của học thuyết chính trị - xã hội trong hệ các vấn đề của phái Nho gia

2.2. Tư tưởng triết học về con người của Nho gia

2.3. Tư tưởng của Nho gia về xã hội lý tưởng và Đức trị

2.4. Một số giá trị và hạn chế chủ yếu trong học thuyết chính trị - xã hội của Nho gia

4 2 6

Chương 3. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của phái Đạo gia

3.1. Khái quát về phái Đạo gia. Những cơ sở hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Đạo gia 3.2. Sự lý giải của phái Đạo gia về nguyên

nhân và bản chất của tình trạng rối loạn trong xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc

3.3. Nội dung chủ yếu trong đường lối “Vô vi như trị” của Đạo gia

3.4. Một số giá trị và hạn chế chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của Đạo gia

Chương 4. Một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của phái Mặc gia

4.1. Sự phê phán đường lối Đức trị của Nho gia - tiền đề xuất phát chủ yếu hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của Mặc gia

4.2. Quan niệm của Mặc gia về đường lối cai trị, quản lý xã hội

4.3. Một vài giá trị và hạn chế chính trong tư tưởng chính trị - xã hội của Mặc gia

4 2 6

Chương 5: Những nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội của phái Pháp gia

5.1. Vài nét về lịch sử phái Pháp gia và những tiền đề chủ yếu hình thành đường lối Pháp trị 5.2. Một số nội dung tư tưởng chính trị - xã hội chủ yếu của ba phái trong Pháp gia

5.3. Tư tưởng chính trị - xã hội của Hàn Phi Tử (nội dung đường lối Pháp trị của ông)

5.4. Những giá trị, hạn chế chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của phái Pháp gia

4 1 5

Phn Kết lun. Tác động ca tư tưởng chính tr - xã hi trong triết hc Trung Quc c - trung đại

đối vi s phát trin ca xã hi Trung Quc thi k phong kiến

2 1 3

6. Học liệu

6.2.1. Tài liu tham kho bt buc

1. Chu Hy, Tứ thư tp chú, (Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải), Nxb. VHTT, 1996.

2. Lão Tử, Đạo đức kinh, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1991.

3. Trang Tử, Nam hoa kinh, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1992.

4. Trần Đình Hượu, Các bài giảng v triết hc phương Đông, Nxb. ĐHQG, HN, 2001.

5. Phan Ngọc (dịch và chú giải), Hàn Phi Tử, Nxb. Văn học, Hà Nội, 2001.

6. Lã Trấn Vũ, Lch s hc thuyết chính tr - xã hi Trung Quc (Trần Văn Tấn dịch), Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1964.

6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

7. Nguyễn Tôn Nhan, Nho giáo Trung Quốc, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2005.

8. Quang Đạm, Nho giáo xưa và nay, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1994.

9. Doãn Chính, Đại cương triết hc Trung Quc, Nxb. Thanh Niên, Tp. HCM, 2002

10. Nguyễn Tài Thư, Nho học và Nho hc Vit Nam, Trung tâm KHXNV, HN, 1997.

11. Phan Đại Doãn (chủ biên), Một s vn đề v Nho giáo Vit Nam, Nxb. CTQG, 1998.

12. Nguyễn Thanh Bình, Học thuyết chính tr - xã hi ca Nho giáo và nh hưởng ca nó

Vit Nam (t thế k XI đến na đầu thế k XIX), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

13. Vi Chính Thông, Nho gia với Trung Quc ngày nay, Nxb. CTQG, 1996.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

DÂN TỘC HỌC TÔN GIÁO

Religious ethnology

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Quang Ngọc - Chức danh, học hàm, học vị: GS,TS - Chức danh, học hàm, học vị: GS,TS - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)