TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TÂY ÂU TRUNG CẬN ĐẠ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 77)

- Môn hoc: Tự chọn

TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TÂY ÂU TRUNG CẬN ĐẠ

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học:

TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TÂY ÂU TRUNG CẬN ĐẠ

The Western European Social Political Philosophy in the Middle- Modern Age

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Học và tên: Nguyễn Hữu Vui

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính:

- Lịch sưt triết học - Tông giáo học

1.2. Họ và tên: Nguyễn Quang Hưng

Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên chính Thời gian làm việc: 14.00 - 17.00 thứ hai hàng tuần

Địa điểm làm việc: khoa Triết học, nhà B, 336 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Địa chỉ liên hệ:

+ Cơ quan: Khoa Triết học, Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, + Nhà riêng: Nhà A2, Lô 8, Khu đô thị mới Định Công, Quận Hoàng Mai, + Điện thoại: CQ: 858 1423; NR: 04 640 5232

+ Email: nguyenquanghungde@yahoo.de Các hướng nghiên cứu chính:

- Triết học cổ điển Đức

- Lịch sử Công giáo ở Việt Nam

- Vai trò của Công giáo trong đời sống xã hội hiện đại 1.3. Học và tên: Đỗ Minh Hợp

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử triết học phương Tây - Toàn cầu học

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Triết hc chính tr- xã hi Tây Âu trung - cn đại (môn lý thuyết)

Mã môn học: PHI 6004 Số tín chỉ: 02

Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: PHI 6003

Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học

* Mục tiêu kiến thc: Xác định vai trò lịch sử của triết học Tây Âu trung cổ và triết học

Tây Âu thời kỳ Phục hưng và Cận đại (thế kỷ XV - XVIII) đối với cổ điển Đức, triết học mác xít và triết học phương Tây hiện đại. Vị trí của triết học Tây Âu Trung cổ và Cận đại trong tiến trình lịch sử triết học của nhân loại.

* V k năng: Môn học này giúp cho sinh viên trao dồi và nâng cao khả năng suy tư lý

luận, từ đó phân tích, đánh giá các vấn đề khoa học hơn.

* Yêu cầu môn học: Học viên phải đọc trực tiếp tất cả các nguyên tác trong danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc, có kiểm tra, đánh giá.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Lịch sử triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ, Phục hưng và Cận đại là giai đoạn lịch sử triết học trải dài hơn 1500 năm, từ những thế kỷ đầu công nguyên tới triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Đây là giai đoạn có nhiều bước thăng trầm trong sự phát triển tư tưởng triết học phương Tây từ khi tan dã chế độ chiếm hữu nô lệ cho tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, do vậy có một nội dung vô cùng phong phú. Môn học này cần làm rõ mối liên hệ giữa triết học trung cổ và triết học Kitô giáo, đánh giá vị trí, vai trò của triết học Tây Âu trung cổ trong tiến trình lịch sử triết học phương Tây và thế giới. Triết học Kitô giáo nguyên thuỷ và triết học Kitô giáo hiện đại.

Nhấn mạnh các vấn đề đạo đức - xã hội, vấn đề quan hệ triết học và tôn giáo trong triết học Phục hưng và cận đại so với giai đoạn trung cổ. Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng và các tư tưởng mỹ học Tây Âu. Các quan niệm lịch sử và văn hoá, các quan niệm chính trị - xã hội (vấn đề giải phóng con người, quyền tự nhiên, luật tự nhiên...) trong triết học Phục hưng và cận đại.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung

Lên lớp: 20 Thực Tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên cứu: 10 Chương 1. Các quan nim chính tr - xã hi ca Augustino

1.1. Quan niệm đạo đức-xã hội của Augustino. Tác phẩm “Tự thú”

1.2. Quan niệm về nhà nước, về các vấn đề chiến tranh và hòa bình

2 2 4

Chương 2. Các quan nim chính tr - xã hi ca Thomas Aquino

2.1. Các quan niệm đạo đức-xã hội 2.2. Quan niệm về lịch sử, về nhà nước

3 1 4

Chương 3. Quan nim chính tr - xã hi ca Lôccơ 3.1. Bàn về nhà nước. Tác phẩm “Khảo luận thứ hai về chính quyền”

3.2. Vấn đề quyền tự nhiên và luật tự nhiên

3 1 4

Chương 4. Triết hc xã hi ca Hp xơ

4.1. Quan niệm về trạng thái tự nhiên và trạng thái xã hội của con người

4.2. Quan niệm về nhà nước

4 2 6

Chương 5. Quan nim chính tr - xã hi ca Môngtexkio

5.1. Quan niệm về nhà nước và việc phân chia quyền lực. Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” 5.2. Về các nhân tố phát triển xã hội

4 2 6

Chương 6. Quan nim chính tr - xã hi ca Rút

6.1. Về cơ cấu phân chia quyền lực nhà nước. Tác phẩm „Bàn về khế ước xã hội“.

6.2. Vấn đề quyền tự nhiên và luật tự nhiên

6. Học liệu

6.1. Tài liu tham kho bt buc

1. Augustino: Bản t thú (tên Latin Confessiones), bản dịch của Giáo hội Công giáo

2. Giôn Lốccơ: Khảo lun th hai v chính quyn, Người dịch Lê Tuấn Huy, Nxb. Tri

thức, Hà Nội, 2005

3. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn: Lịch s triết hc, TP. HCM, 2006

4. Descartes R.: Luận v phương pháp, bản dịchcủa Trần Thái Đỉnh, Sài gòn, 1973

5. Descartes R.: Siêu hình học, bản dịch tiếng Việt của Trần Thái Đỉnh, Sàigòn, 1974

6. Montesqueu S.D.: Tinh thn pháp lut, bản dịch tiếng Việt của Hoàng Thanh Đạm, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Rousseau J.J.: Bàn v khế ước xã hi, bản dịch tiếng Việt của Hoàng Thanh Đạm, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 20044. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên): Lch s triết hc, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998

6.2. Tài liu tham kho thêm

8. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô: Lch s phép bin chng, tập II (Triết học Tây Âu

thế kỷ XV-XVIII) Người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1998

9. Ph. Ăngghen: Lút vích Phoibach và sự cáo chung ca triết hc cổđin Đức. Trong: C.

Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập (1995), tập 21, Nxb. CTQG, Hà Nội

10. Ph. Ăngghen: Biện chng ca t nhiên. Trong: Trong: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn

tập (1995), tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội

11. Ph. Ăngghen: Chng Đuy rinh. Trong: Trong: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập (1995), tập 20, Nxb. CTQG, Hà Nội

12. Nguyễn Trọng Chuẩn: Triết hc Đêcáctơ, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1995

13. C. Mác: Góp phần phê phán triết hc pháp quyn ca Hêghen. Trong: C. Mác và Ph.

Ăngghen, Toàn tập (1995), tập 1, Nxb. CTQG, Hà Nội

14. C. Mác: Luận cương v Phoibach. Trong: C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập (1995),

tập 3, Nxb. CTQG, Hà Nội

15. Makiavelli S.: Quân vương, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2006

16. Sahakan S. W. và Sahakan L. Mabel: Tư tưởng ca các triết gia vĩ đại, biên dịch

Lâm Thiện Thanh và Lâm Duy Chân, Nxb. TP HCM, 2001

Tài liu tiếng nước ngoài

19. Copleston Frederick, A History of Philosophy, Volume III, The Newman Press, 1959 20. Copleston Frederick, A History of Philosophy, Volume V, The Newman Press, 1959 21. Copleston Frederick, A History of Philosophy, Volume VI, The Newman Press, 1959

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 77)