- Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu đối với môn học:
- Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV Trường ĐHKHXH&NV
3. Mục tiêu của môn học
Mục tiêu kiến thức: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình ra đời và các
thiết chế của các nền văn minh phương Đông; Giúp học viên có những kiến thức cơ bản về tôn giáo và tín ngưỡng và cách nhìn nhận vấn đề này của các học giả trong và ngoài nước.
Môn học còn mang lại cho học viên những hiểu biết căn bản và chuyên sâu về về các tôn giáo của phương Đông gắn liền với các nền văn minh này.
Mục tiêu kỹ năng: Phân tích một cách khoa học và có căn cứ ý nghĩa, vai trò của điều kiện
kinh tế - xã hội của xã hội Phương Đông thời cổ - trung đại cùng những tiền đề về khoa học, văn hóa, tư tưởng đối với sự hình thành, phát triển của các tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông cổ – trung đại. Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội dung chủ yếu trong tư tưởng tự nhiên - xã hội, con người của các tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông, những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các tôn giáo về nội dung, tính chất của tư tưởng tự nhiên- xã hội và con người.
Giúp cho người học vận dụng được phép biện chứng về lịch sử phát triển của các nền văn minh nhân loại khi nhìn nhận đánh giá và khai thác những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực của các loại hình tôn giáo tín ngưỡng này.
2. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị cho học viên nắm vững một cách khái quát nhất, chủ yếu nhất bối cảnh ra đời, phát triển của các tôn giáo phương Đông. Trọng tâm của môn học này là khảo sát, nghiên cứu những nội dung chủ yếu: Khái luận về tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông. Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xó hội phương Đông, tác động của chúng đối với tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông; Cỏc tụn giỏo phỏt xuất từ Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật bản và Đông Nam Á.
Trên cơ sở đó, môn học này giúp cho học viên có đủ cơ sở và căn cứ để chỉ ra và đánh giá một cách khách quan, khoa học về vị trí, vai trò của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo trong lịch sử phương Đông cổ – trung cận và hiện đại, cùng những ảnh hưởng của nó đối với con người, xã hội trong khu vực và ở Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hìnnh thức tổ chức dạy và học:
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp 20 Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự nghiên cứu 10 Tổng 30
Chương 1: Khái luận về tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông. Đặc điểm kinh
tế, văn hoá - xã hội phương Đông, tác động của chúng đối với tín ngưỡng, tôn
giáo phương Đông
5 0 3 8
1.1. Khái luận về tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông, những đặc điểm của nó 1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội phương Đông
1.3. ảnh hưởng của kinh tế, văn hoá - xã hội phương Đông đối với tín ngưỡng, tôn giáo phương Đông
Chương 2: Các tôn giáo phát xuất từ
Ên Độ
5 0 4 9
2.1. Bà La Môn giáo 2.2. Hindu giáo
2.3. Phật giáo nguyên thuỷ
2.4. Jaina giáo 2.5. Xích giáo
Chương 3: Các tôn giáo xuất phát từ Trung Hoa và Nhật Bản
5 0 1 6
3.1. Tính tôn giáo của Nho giáo 3.2. Đạo giáo
3.3. Thần đạo
3.4. Phật giáo Đại thừa
Chương 4: Các tôn giáo phát xuất từ
Đông Nam ¸
5 0 2 7
4.1. Phật giáo Tiểu thừa
4.2. Hồi giáo Bà ni của người Chăm 4.3.Sự tiếp nhận, loại trừ một số loại hình tín ngưỡng, tôn giáo trong xã hội hiện nay ở một số nước trong khu vực
4.4. Tôn giáo - quá trình bảo lưu văn hoá văn minh truyền thống của các nưước phương Đông trước sự tấn công của các tôn giáo và văn minh phương Tây
4.5. Những cuộc đối thoại mới giữa Phật giáo với Kitô giáo ở một số nước châu á và Việt Nam.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Trần Đình Hượu, Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân, biên soạn), Nxb Đại học quốc gia HN, Hà Nội, 2001.
2. Trương Sĩ Hùng (chủ biên), Cao Xuân Phổ, Huy Thông, Phạm Thị Vinh, Tôn giáo tín ngưỡng
Đông Nam Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003.
3. Tôn giáo và đời sống hiện đại, Thông tin KH- chuyên đề, tập I - II, Hà Nội, 2001.
4.Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo lớn trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia Hn, 1999.
5. Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo 2005.
6. John Bowker (chủ biên), Các tôn giáo trên thế giới, Nxb Văn hoá thông tin HN, 2003
7. Trung Quốc - Đại bách khoa thư – Tôn giáo. Nxb Văn hoá Bắc Kinh 1988.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
1. Lương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dương Duy Bằng, Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 2001.
2. Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ trung đại. Tập I và II. Nxb Giỏo dục, Hà Nội 1995.
3. Lương Ninh, Các nước Đông Nam Á, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983.
4. Durant Hill, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Đồng Tháp (tái bản),
1990
5. Wil Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb sài Gòn 1972. 6. J.W. Nêru, Phát hiện Ấn Độ, Nxb Văn học HN, 1990.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm:
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CÁC TRÀO LƯU THẦN HỌC KITÔ GIÁO
The theological directions of the christianity
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Đỗ Quang Hưng