Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học về Tôn giáo, Khoa Triết

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 36)

học, Trường ĐHKHXH&NV

3. Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu kiến thức: Học viên cần nắm được những điều kiện và tiền đề chủ yếu cho sự hình thành, những giai đoạn lịch sử phát triển của Kitô giáo. Nắm vững và hiểu được những nội dung tư tưởng, những điểm tương đồng và khác biệt giữa Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính thống giáo về giáo lý, tổ chức Giáo hội, hàng giáo phẩm, sự phân bố số lượng tín đồ ở các khu vực trên thế giới.

Nắm được vị trí, vai trò và những giá trị, hạn chế chủ yếu của Kitô giáo nói chung và cụ thể là của Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính thống giáo đối với sự phát triển của nhân loại.

Mục tiêu kỹ năng: Phân tích ý nghĩa, vai trò của những điều kiện và tiền đề đối với quá trình

hình thành, phát triển của Kitô giáo nói chung, đặc biệt là những vấn đề về giáo lý, tổ chức giáo hội của Công giáo, Tin Lành, Anh giáo, và Chính thống giáo nói riêng

Trên cơ sở được trang bị những kiến thức nâng cao về Kitô giáo, học viên có thể độc lập nghiên cứu một số vấn đề riêng biệt về Kitô giáo và có khả năng giao tiếp được với các chức sắc Kitô giáo.

4. Tóm tắt, nội dung môn học:

Trọng tâm của môn học là khảo sát, nghiên cứu lịch sử Kitô giáo từ khi hình thành, phân nhánh cho tới ngày nay, về cơ cấu tổ chức, về lịch sử giáo hội. Về cơ bản, môn học giải quyết những nội dung sau: Hoàn cảnh kinh tế xã hội và chính trị của quá trình xuất hiện Kitô giáo; C¸c tiền đề tư tưởng của Kitô giáo, Lịch sử của đạo Công giáo (Catholicims), một chi nhánh chính của Kitô giáo; Các Công đồng, vai trò của các Công đồng đối với sự phát triển của Công giáo. Tập trung vào Công đồng Trent và Công đồng Vatican II. Giáo hoàng và Toà thánh Roma.; Lịch sử của Chính thống giáo (Orthodoxy) - một chi nhánh của Kitô giáo, qui mô và cơ cấu tổ chức của Tin Lành, lịch sử của Anh giáo - một chi nhánh của Kitô giáo.

Môn học giúp cho học viên cao học nhận thức đúng đắn, khách quan và khoa học về vị trí, vai trò và ý nghĩa, sự khác biệt trong các chi nhánh của Kito giáo qua từng tôn giáo cụ Thực thể: Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính thống giáo và cơ cấu tổ chức và giới luật, quan niệm về Chúa…

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Lên lớp 20 Thực Tự

Tổng 30

Lý thuyết 20 Bài tập 0 Thảo luận 0 hành 0 nghiên cứu 10 Mởđầu:

- Khái luận về những tiền đề kinh tế, chớnh trị xó hội và tư tưởng của sự ra đời Kitô giáo. -Phân tích những tiền đề tư tưởng chính của Kitô giáo: triết học khắc kỷ, chủ nghĩa Platon mới và Do thái giáo -.

Chương 1: Lịch sử Kitô giáo trước các cuộc cải cách tôn giáo thế kỷ XVI

5 0 0 5

1.1. Kitô giáo nguyên thuỷ 1.1.1. Các giáo xứ đầu tiên

1.1.2. Kitô giáo trở thành quốc giáo của Đế chế La Mã

1.2. Kitô giáo t khi tr thành quc giáo ca

Đế chế La Mãó đến 1054

1.2.1. Kitô giáo thế kỷ IV - X 1.2.2. Nội dung các Công đồng

1.2.3. Sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái khác nhau trong Giáo hội, giữa Giáo hoàng và các Hoàng đế châu Âu

1.3. Kitô giáo thế k XI-XV

1.3.1. Những cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ Giáo hội thế kỷ XI-XV

1.3.2. Tác động của những chính biến lịch sử châu Âu đối với Giáo hội

Chương 2: Công giáo từ sau các cuộc cải cách tôn giáo thế kỷ XVI đến nay

5 0 0 5

2.1. Công giáo t sau các cuc ci cách tôn giáo thế k XVI đến Công đồng Vatican II

2.1.1. Nội dung của Công đồng Trent 2.1.2. Nội dung của Các công đồng tiếp theo

2.1.3. Công giáo trong đời sống chính trị - xã hội thế giới thế từ kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XX

2.2. Giáo hi Công giáo t Công đồng Vatican II đến nay

2.2.1. Công đồng Vatican II. Hiến chế, sắc lệnh, tuyên ngôn

2.2.2. Công giáo từ sau Công đồng Vatican II đến nay - những vấn đề của thời đại

Chương 3: Chính thống giáo, Tin Lành và Anh giáo từ sau các cuộc cải cách tôn giáo

5 0 0 5

3.1. Chính thng giáo t thế k XVI đến nay

3.1.1. Chớnh thống giỏo thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XX

3.1.2. Chính thống giáo từ đầu thế kỷ XX đến nay

3.2. Đạo Tin Lành t khi xut hin đến nay 3.3. Anh giáo t thế k XVI đến nay

3.4. Vn đề các giáo phái Kitô giáo

Chương 4: Tổ chức Giáo hội của Kitô giáo 5 10 0 15

4.1. T chc Giáo hi ca Công giáo

4.1.1. Toà thánh Vatican 4.1.2. Cơ cấu tổ chức giáo hội

4.2. T chc gio hi ca Chính thng giáo

4.2.1. Cơ cấu tổ chức giáo hội

4.2.2. Chức sắc của Chính thống giáo

4.3. T chc Gio hi ca Tin Lành

4.3.1. Cơ cấu tổ chức giáo hội 4.3.2. Chức sắc của Tin Lành giáo

4.4. T chc giáo hi ca Anh giáo

4.4.1. Cơ cấu tổ chức giáo hội 4.4.2. Chức sắc của Anh giáo

6.1. Giáo trình môn học:

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1. Danh mc tài liu tham kho bt buc

1. Hardon J.A., Từđin Công giáo ph thông. Tập I - II. Bản dịch từ tiếng Anh, 2002

2. Bùi Đức Sinh, Lịch s Giáo hi Công giáo. Tp I - II. Sài Gòn, 1970 – 1972

3. Trương Bá Cần, Công giáo Việt Nam quá trình năm mươi năm (1945 - 1995), TP Hồ Chí

Minh, 1964

4. Công đồng VaticanII - Hiến chế, sc lnh và tuyên ngôn, tủ sách Đại kết, 1993

5. Trần Đức Huân, Tòa thánh Rôma, Nxb Sài Gòn 1972.

6. Lm. Bùi Đức, Lịch s giáo hi Công giáo, Nxb Sài Gòn 1972.

7. Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo ln thế gii, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2003 8. Kinh thánh trn b, Cu ước và Tân ước, Nxb TP. HCM 1998.

6.2.2. Danh mc tài liu tham kho thêm

1. Trác Tân Bình, Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, 2007

2. Jean Baubé rot, Lịch sửđạo Tin lành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006

3. Mai Thanh Hải, Các tôn giáo trên thế gii và Vit Nam, T2, Nxb văn hoá - Thông tin, Hà

Nội 2006

4. Giáo hi Roma, Niên giám 1964, Sài Gòn, 1964

5. Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo s. Tp I - II, Cứu thế tùng thư, Sài Gòn, 1958 – 1960

6. World Christian Encyclpedia. A comparative study of Churches and Religions in the modern World AD 1900 - 2000, Nairobi/Oxford University Press, Oxford/New York,

1982

7. Bruno Moser, Das Papstum. Epochen. Epochen und Gestalten. Suedwest Verlag, Muenchen, 1983 Muenchen, 1983

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết, điểm: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp, điểm: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm Bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

The History of Buddhism in Vietnam

1. Thông tin về giảng viên:

1.1. Họ và tên: Nguyễn Duy Hinh

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: - Thời gian, địa điểm làm việc:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)