Nội dung môn học, hình thức dạy và học

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 63)

- Mã môn học: PHI

5.Nội dung môn học, hình thức dạy và học

Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp: 30 Nội dung Lý thuyết 30 Bài tập 0 Thảo luận 0 Thực hành 0 Tự nghiên cứu: 15 Tổng 45 Chuyên đề 1. Lý lun phn ánh dưới ánh sáng ca khoa hc hin đại

1.1. Nội dung lý luận phản ánh

1.2. Quan hệ giữa khoa học và lý luận phản ánh trong lịch sử

1.3. Quan hệ giữa khoa học và lý luận phản ánh trong thời đại ngày nay

5 2 7

Chuyên đề 2. Phép bin chng duy vt vi s phát trin ca khoa hc hin đại

2.1 Bản chất của phép biện chứng duy vật

2.2 Mối quan hệ giữa phép biện chứng với khoa

học tự nhiên trong lịch sử

2.3 Vai trò phương pháp luận của phép biện chứng duy vật với sự phát triển của khoa học tự nhiên hiện đại

2.4 Vai trò của khoa học tự nhiên hiện đại đối với sự phát triển của phép biện chứng duy vật

Chuyên đề 3. Bin chng gia lý lun và thc tin trong thi đại ngày nay

3.1 Quan niệm triết học về lý luận và thực tiễn 3.2 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong lịch sử

3.3 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay

5 3 8

Chuyên đề 4. Hc thuyết hình thái kinh tế - xã hi vi vic nhn thc con đường đi lên CNXH Vit Nam

4.1 Nội dung cơ bản và ý nghĩa khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

4.2 Nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước đổi mới

4.3 Đổi mới nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

5 3 8

Chuyên đề 5. H thng các động lc phát trin xã hi

5.1 Quan niệm về động lực phát triển xã hội 5.2 Nội dung hệ thống động lực phát triển xã hội 5.3 Hệ thống động lực phát tiển xã hội ở Việt Nam hiện nay

5 2 7

Chuyên đề 6. Vn đề giai cp, dân tc và nhân loi trong thi đại ngày nay

6.1 Khái quát quan niệm về giai cấp, dân tộc và nhân loại trong lịch sử

6.2 Khái quát đặc điểm thời đại ngày nay

6.3 Quan niệm mác xít về giai cấp, dân tộc và

nhân loại trong thời đại ngày nay

6.4 Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại ở Việt Nam hiện nay

6. Học liệu

6.2.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. C. Mác, Ph. Ăngghen Toàn tập, tập 20 (1994): Chống Đuy-rinh. Nxb. CTQG HN

2. C. Mác, Ph. Ăngghen Toàn tập, tập 20 (1994): Biện chng ca t nhiên. Nxb. CTQG.

3. C. Mác, Ph. Ăngghen Toàn tập, tập 3 (1993): Hệ tư tưởng Đức. Nxb. CTQG HN

4. V.I. Lênin Toàn tập, t. 18 (2005): Ch nghĩa duy vt và ch nghĩa kinh nghim phê phán. Nxb. CTQG HN

5. Nguyễn Cảnh Hồ (2000): Một s vn đề triết hc ca vt lý hc. Nxb. KHKT

6. Phạm Văn Chung (2005): Học thuyết Mác v hình thái kinh tế - xã hi và lý lun v

con đường phát trin xã hi ch nghĩa nước ta. Nxb. CTQG HN

7. E. V. Ilencôv (2003) (bản dịch của Nguyễn Anh Tuấn): Lôgic hc bin chng. Nxb.

Văn hoá thông tin.

6.2.2. Tài liệu tham khảo thêm

8. Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998): Tư duy khoa hc trong giai đon cách mng khoa hc công nghệ. Nxb. CTQG HN

9. Hồ Chí Minh, Tuyển tập (2003), tập 1, 2, 3. Nxb CTQG HN 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI - X

11. Đôviđích V.E. (Dịch từ tiếng Nga) (2003): Dưới lăng kính triết hc. Nxb. CTQG.

12. Trần Hậu (1997): Quá trình hình thành và phát triểnquan đim lý lun ca Đảng v

con đường đi lên ch nghĩa xã hi. Nxb. CTQG HN.

13. Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông (2000): Góp phần tìm hiếu s phát trin tư

duy lãnh đạo ca Đảng ta trong công cuc đổi mi trên các lĩnh vc ch yếu. Nxb. CTQG HN.

14. Nguyễn Cảnh Toàn (1997): Phương pháp lun duy vt bin chng vi vic hc, dy, nghiên cu toán hc. tập 1. Nxb ĐHQG HN

15. Nguyễn Duy Quý (chủ biên 2002): Thế gii trong hai thâp niên đầu thế k XI. Nxb:

CTQG HN.

16. A.P Sépulin: Phương pháp nhn thc bin chng. Nxb SGK M - L.

17. Đặng Hữu Toàn (2002): Phép biện chng duy vt và chc năng phương pháp lun ca nó đối vi s phát trin ca khoa hc . T/c khoa học Xã hội số 4

18. I. Ru-gia-vin (1983): Các phương pháp nghiên cu khoa hc.

7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

7.1. Kim tra - đánh giá thường xuyên đi học đầy đủ đúng giờ, thường xuyên phát biểu: điểm: 10, Tỷ trọng: 10%

7.2. Kim tra – đánh giá định kì

- Kiểm tra giữa kì: Hình thức: viết: 10, tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn học: Hình thức: Vấn đáp: 10, tỷ trọng: 60%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa Chủ nhiệm bộ môn Người biên soạn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHOA TRIẾT HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ – TRUNG ĐẠI: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Chinese Philosophy in the Ancient – Middle Ages: Social-Political Issues

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Nguyễn Tài Thư

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ. Các hướng nghiên cứu chính:

- Lịch sử triết học Trung Quốc - Lịch sử tư tưởng Việt nam 1.2. Họ và tên: Lê Văn Quán

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ. Các hướng nghiên cứu chính:

- Lịch sử triết học Trung Quốc - Lịch sử tư tưởng Việt nam

1.3. Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên

Thời gian làm việc: các ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 hàng tuần

Địa điểm làm việc: khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

+ Điện thoại CQ: 04.8581423 + Điện thoại NR: 04. 8586509 + Điện thoại di động: 0982609012 Các hướng nghiên cứu chính:

- Triết học Mác – Lênin;

- Lịch sử triết học và lịch sử triết học phương Đông; - Nho giáo và Nho giáo Việt Nam;

2. Thông tin chung về môn học

Tên môn học: Triết hc Trung Quc c – trung đại: nhng vn đề chính tr-xã hi

Mã môn học: PHI 6002 Số tín chỉ: 2

- Môn học: Bắt buộc

- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Nhà B, tầng 4, gác 1, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

3. Mục tiêu môn học

* Mc tiêu kiến thc: - Nắm vững những vấn đề, những nội dung chủ yếu trong học thuyết

chính trị - xã hội của một số trường phái triết học tiêu biểu như: Nho gia, Đạo gia, đặc biệt là các phái Mặc gia và Pháp gia (qua một số triết gia tiêu biểu của từng trường phái), chỉ ra những tác động, vai trò của chúng đối với xã hội Trung Hoa thời kỳ trung và cận đại.

- Nhận thức và hiểu đúng vị trí, vai trò của tư tưởng chính trị - xã hội trong hệ các vấn đề tư tưởng của mỗi một trường phái triết học nói riêng và trong nền triết học Trung Quốc nói chung.

- Phân tích rõ những điểm giống, khác nhau cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội của các trường phái triết học cùng những giá trị và hạn chế chủ yếu của nó trong từng trường phái nói riêng và triết học Trung Quốc cổ - trung đại nói chung.

* Mc tiêu k năng: Phân tích một cách khoa học và có căn cứ ý nghĩa, vai trò của điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội Trung Quốc thời cổ - trung đại cùng những tiền đề về khoa học, văn hóa, tư tưởng đối với sự hình thành, phát triển của triết học Trung Quốc cổ - trung đại nói chung và những vấn đề chính trị - xã hội của nền triết học này nói riêng.

- Nhận định và đánh giá một cách khách quan, khoa học những nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của từng trường phái triết học, những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các trường phái về nội dung, tính chất của tư tưởng chính trị - xã hội.

- Hình thành và dần hoàn thiện năng lực nghiên cứu độc lập về những vấn đề chính trị - xã hội của triết học Trung Quốc cổ - trung đại.

- Yêu cầu của môn học: đòi hỏi học viên phải đọc trực tiếp các tác phẩm của Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử và Trang Tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO (Trang 63)