.1 Sự phát triển của phát thanh Việt Nam sau đổi mói:

Một phần của tài liệu Phát thanh trong cuộc cạnh tranh với các phương tiện truyền thông đại chúng áp dụng bài học kinh nghiệm từ phát thanh của các nước phát triển vào phát thanh Việt Nam (Trang 83)

Đ â y là thời kỳ phát thanh phát triển sôi động, m ạnh mẽ theo hướng phát thanh hiện đại. Đ à i T iếng nói V iệt N am đã đúc rút kinh nghiệm , phát huy truyền thống tốt đẹp, lựa C)họn phương hướng phát triển: đối mới và nâng cao chất lượng chương trình, đối mới

Ciông nghệ phát thanh. Từ 1986 đến 2000, đài Tiếng nói V iệt nam đã 7 lần điều chỉnh, b'ổ sung, m ở thêm chương trình phát thanh (4 hệ đối nội, trong đó có hệ chương trinh ti ếng dân tộc thiểu số, 2 hệ đối ngoại), với tổng thời lượng 141 giờ, tăng hơn trước thời k ỳ đổi m ới 3 lần.

M gày 24.8.1990, T ổng G iám đốc Đài TN V N ra Quyết định số 514 về việc chính thức plhát sóng hệ chương trình  m nhạc và Tin tức trên sóng FM -100 M Hz, bắt đầu từ 7h sá n g ngày 7.9.1990, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đài TN V N , mỗi ngày phát só n g 8h. T ừ 3.2.1992, hệ chương trình Âm nhạc và Tin tức phát liên tục từ 7h đến 2 3 h 3 0 phút với thời lượng 16h30 phút. Từ 15.11.1994, hệ chương trình Âm nhạc và T in tức phát từ TP Hồ Chí M inh và các vùng phụ cận. Từ 1.1.1995, hệ chương trình Ầ m nhạc và Tin tứ c phát 24/24h. N hư vậy là, từ 1990, thính giả khu vực H à Nội và từ 1994, thính giả ở khu vực TP Hồ Chí M inh đã được nghe thêm hệ chương trình phát thianh m ới, với chất lượng thông tin và âm nhạc cao hon.

N ăm 1994, hệ chương trình đối nội được tách thành 2 hệ chương trình, phát song song. D ồng thời, nhiều chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc thiểu số cũng được phát sóng. N gày 1.4.1990, chương trình phát thanh tiếng H ’M ông của Đài TNVN được phát sóng đầu tiên tại thị xã Yên Bái và hơn m ột năm sau, tại H à Nội (ngày 7.9.1991). N gày 1.8.1990, phát sóng chương trình tiếng K hm er N am Bộ tại TP Hồ Chí Minh. N gày 1.7.1993 phát chương trình bằng tiếng Êđê tại Đắc Lắc. N gày 1.1.1994, phát chương trình tiếng Giarai và ngày 1.1.1998 phát chương trình bằng tiếng X ê đăng.

C ho đến nay, đài TN V N đã phát sóng 6 hệ chương trình, với tổng thời lượng hiện nay là 151 giờ phát sóng m ỗi ngày.

V O V 1 : Thời sự, chính trị, kinh tế.

V O V 2: Văn hóa xã hội, văn học nghệ thuật V O V 3: Âm nhạc và T in tức

V OV 4: Chương trình tiếng dân tộc

V O V 5: Dành cho người nước ngoài ở VN

V OV 6: Hệ chương trình phát sóng đối ngoại bằng 12 thứ tiếng.

Thời lượng và nội dung chương trình của các đài phát thanh địa phương cũng ngày càng được nâng cao. V iệc áp dụng công nghệ phát thanh tiên tiến, hiện đại đã tăng thêm tính hấp dẫn của chương trình, thu hút ngày càng đông số lượng công chúng nghe

So với thời kỳ m ới thành lập, Đài Tiếng nói V iệt N am ngày nay có công suất phát sóng lớn hcrn 4.000 lần, giờ phát sóng hon 400 lần, số chương trình phát thanh mỗi ngày hơn 200 lầ n ...

C ùng với 6 hệ chương trình phát thanh hàng ngày, Đài TNVN còn có thêm 1 tờ tuần b á o \ m ột báo điện tử trên m ạng (V O V N ew s)7 và m ột kênh phát thanh có hình ảnh. Hệ

6 Ngày 02/11/1998: Báo Tiếng nói Việt Nam, tờ báo in của Đài Tiếng nói Việt Nam ra số đầu tiên.

7 03/02/1999: Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trên Internet.

phát thanh có hình (V OV TV ) là đơn vị sự nghiệp thuộc hệ thống báo chí truyền thông đa phương tiện của Đài Tiếng nói V iệt Nam, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đ ảng, pháp luật của Nhà nước bằng các chương trinh truyền hình.

Có nghĩa là, hiện nay Đài T iếng nói V iệt N am (TN V N) thực hiện cả 4 loại hình báo chí: báo nói, báo điện tử, báo in và báo hỉnh. Truyền dẫn phát sóng bàng cáp, vệ tinh, trạm phát sóng m ặt đất 88 tần số trên các băng sóng trung, sóng ngắn, FM, công suất m ạnh và trực tuyến 4 Hệ (V OV 1, V OV 2, V OV3, V OV5) trong nước và ra nước ngoài

11 thứ tiếng, 6 cơ quan đại diện ở nước ngoài: Bangkok (Thái Lan), Cairo (Ai Cập), Paris (Pháp), Bắc Kinh (Trung Q uốc), Tokyo (N hật Bản), M oscow (Liên bang Nga).

BẢN Đ Ổ PHỦ SÓNG

Một phần của tài liệu Phát thanh trong cuộc cạnh tranh với các phương tiện truyền thông đại chúng áp dụng bài học kinh nghiệm từ phát thanh của các nước phát triển vào phát thanh Việt Nam (Trang 83)