Kênh âm thanh mô n, 96 kênh âm thanh ster co và 48 kênh âm thanh chất lượng C D.

Một phần của tài liệu Phát thanh trong cuộc cạnh tranh với các phương tiện truyền thông đại chúng áp dụng bài học kinh nghiệm từ phát thanh của các nước phát triển vào phát thanh Việt Nam (Trang 57)

Từ năm 1990, thính giả ở Mỹ đã có điều kiện để nghe các chương trình phát thanh trực tiếp từ hệ thống vệ tinh (Warren 2005, tr. 166), và cho đến nay, Sirius và XM Radio vẫn là 2 tập đoàn thống trị ngành phát thanh qua vệ tinh ở Mỹ.

Vì phát thanh qua vệ tinh là một dạng của phát thanh kỹ thuật số, chúng cung cấp chất ỉượng âm thanh trong trẻo, rõ ràng hơn nhiều so với phát thanh analogue, khi thính giả nghe qua một chiếc ăngten nhở. Đặc điểm này cho phép thính giả theo liên tục một kênh phát thanh, qua mọi địa hình, địa điểm (WorldSpace 2006b). Thêm vào đó, vệ tinh cung cấp một hệ thống các chương trình phát thanh, với ít nhất 50 kênh phát thanh nói và âm nhạc (Warren 2005, tr. 167). Theo Perebinossoff (2005, p.90-91), phát thanh qua vệ tinh cung cấp những chương trình phát thanh đặc biệt, không phổ biến trên các loại truyền dẫn khác, và có nhiều chương trình đặc biệt dành cho những nhóm thính giả đặc biệt, ví dụ như cộng đồng đồng tính luyến ái nam hay đồng tính luyến ái nữ.

W orldSpace có 2 hệ thổng vệ tinh là AfriStar và AsiaStar, phủ sóng hầu hết châu Âu, châu Á, và châu Phi. Mỗi vệ tinh có 3 chùm tia, mỗi chùm tia có thể cung cấp tối đa 80 kênh trực tiếp cho các máy thu thanh vệ tinh (WorldSpace 2006a).

Tuy nhiên, cần phải chú thích rằng, đề nghe được các chương trình phát thanh vệ tinh từ XM Satellite Radio, Sirius Satellite Radio hay WorldSpace, thính giả cần phải có những máy thu chuyên cho phát thanh vệ tinh, và phải trả phí nhất định để có thể thu được chương trình (Warren 2005, tr. 168; WorldSpace 2006b).

Châu Âu, trong đó có Anh, bắt đầu quan tâm tới phát thanh qua vệ tinh từ những năm 1980 (Negrine 1988, tr.7). Ở Anh, phát thanh qua vệ tinh được phát qua hệ thống Sky television, như là một phần của hệ thống dịch vụ truyền hình qua vệ tinh. Cho đến năm 2009, có hàng chục kênh phát thanh được Sky Television phát sóng. Khác với Mỹ, khi phát thanh qua vệ tinh được xem như một dịch vụ riêng biệt, cung cấp những chương trình phát thanh không có ở các loại truyền phát AM và FM, ở Anh, hầu hết các đài phát thanh phát sóng đồng thời chương trình của họ qua vệ tinh (Fleming 2002, tr.30).

1.4.2. Phát thanh qua vệ tinh

Visual Radio4 - là kỹ thuật do Nokia phát triển, cho phép thính giả dễ dàng tiếp cận và trao đổi tương tác với đài phát thanh, đồng thời cho phép các nhà sản xuất chương trình tương tác với thính giả thông qua chiếc điện thoại di động của họ. Đài phát sóng Visual Radio đầu tiên ra đời vào ngày 4.3.2005 tại Phần Lan (VisualRadio.com 2006). Với Visual Radio, nội dung thông tin hình ảnh được chuyển tải trên màn hình của chiếc điện thoại di dộng, ví dụ như tên bài hát, tên ca sỹ, thậm chí là các slideshow. Tuy dịch vụ này tương tự như dịch vụ mà phát thanh kỹ thuật số DAB cung cấp cho các thính giả của mình, về cơ bản, chất lượng âm thanh vẫn là âm thanh FM (Bagharib và Tan 2004). Điều đáng nói là, Visual Radio của Nokia không phải là dòng chảy phát thanh. Âm thanh mà thính giả nhận được vẫn là qua sóng FM. Kênh hình ảnh tương tác được chuyến đến cho thính giả qua hệ thống điện thoại di động thông qua tín hiệu Internet không dây hai chiều (two-way wireless Internet connections), ví dụ như GPRS.

Hiện thời, điện thoại di động Nokia chỉ nghe được sóng FM và bước đầu, Visual Radio chỉ có hình ảnh tĩnh. Co đến nay, chỉ có 8 nước trên thế giới có cổng thông tin cho Visual Radio, là Anh, Mỹ, Phần Lan, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Thổ N hĩ Kỳ, Thái Lan và Singapore (VisualRadio.com, 2008).

D ia g r a m 1. V i s u a l R a d i o S y s t e m .

T h e d ia g r a m i l l u s t r a t e s t h e V i s u a l R a d i o S y s t e m th a t c o n n e c t s m o b i l e h a n d s e t u s e r s w it h

r a d io s t a t i o n s : t h e e x i s t i n g b r o a d c a s t o v e r t h e t r a d it io n a l a n a l o g F M a i r w a v e s p l u s t h e n e w

i n t e r a c t iv e v i s u a l c h a n n e l th a t i s p r o v i d e d o v e r t h e m o b i l e p h o n e n e t w o r k ( B e l e t s k i 2 0 0 6 )

1.4.3. Phái thanh qua điện thoại di động

Một phần của tài liệu Phát thanh trong cuộc cạnh tranh với các phương tiện truyền thông đại chúng áp dụng bài học kinh nghiệm từ phát thanh của các nước phát triển vào phát thanh Việt Nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)