-Kể đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu đợc tác hại của việc phá rừng.
II- Đồ dùng dạy - học : Vở bài tập…tranh ảnh… III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị bàn phá.
- GV cho HS thảo luận theo nhĩm 4. - GV cho HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
? Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
? Em hãy nêu việc làm đĩ tơng ứng với từng hình minh hoạ trong SGK?
? Cĩ những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
- GV chốt lại.
*Hoạt động 2:Tác hại của việc phá rừng. - GV cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. -Y cầu HS quan sát hình minh hoạ (5,6) và nĩi lên hậu quả của việc phá rừng.
- GV cho HS trình bày. - GV chốt lại.
3. Củng cố dặn dị.
- GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận và từng nhĩm trình bày. - HS đọc bài làm.
-Để lấy đất canh tác, trồng các loại cây lơng thực, các cây ăn quả và cây cơng nghiệp, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà ở….
- Con ngời khai thác. - Cháy rừng
- Hiệu quả của việc phá rừng: +Lớp đất màu bị rửa trơi. +Khí hậu bị thay đổi.
+Thờng xuyên cĩ lũ lụt, hạn hán xảy ra. +Đất bị sĩi mịn, bạc màu.
+Động vật mất nơi sinh sống nên hung dữ và thờng xuyên tấn cơng con ngời
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Thể dục
Bài 65
I Mục tiêu
- Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân . Y/ cầu nâng cao thành tích hơn giờtrớc. - Chơi trị chơi “Dẫn bĩng”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II
Đ ồ dùng dạy học: Cịi, sân bãi, cầu đá. III Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ơn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân - GV cho HS ơn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhĩm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào cĩ nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trị chơi “Dẫn bĩng”
- GV nêu tên trị chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trị chơi nhiệt tình, vui và đồn kết.
- GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hơng, gối - Chơi trị chơi “ Kết bạn”.
- HS ơn lại 8động tác:Vơn thở, tay, chân ,vặn mình, tồn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hồ.
- HS chia tập theo nhĩm đã quy định.
- HS tập theo nhĩm
- HS tập. thi đua giữa các tổ. - HS nhắc lại cách chơi - HS chơi thi. - HS thả lỏng các khớp Tiết 2: Tốn Luyện tập I Mục tiêu * Giúp HS -Tính thể tích và diện tích của một số hình đã học. -II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài. - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
Hớng dẫn HS ơn tập.
-GV treo bảng phụ và cho HS đọc bài 1 -GV chốt lại và cho HS thảo luận cách làm. -GV chốt lại cách làm và cho HS vận dụng làm bài tập. - GV cho HS trả lời. - GV cho HS làm bài. GV yêu cầu hS đọc đề tốn. - GV cho HS làm bài2.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV cho HS làm và nêu cách tính. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa.
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét chữa. Bài1: - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhậ xts chữa bài. Bài2: Diện tích đáy bể là: 1,5 ì0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là:
1,8 ì1,2 = 1,5(m)
Đáp số: 1,5m Bài 3:
Diện tích tồn phần của khối lập phơng nhựa là:
(10 ì10) ì 6 = 600 (cm2) Cạnh của khối lập phơng gỗ là:
10 : 2 = 5(cm)
Diện tích tồn phần của khối lập phơng gỗ là: ( 5 ì 5 ) ì6 = 150 (cm2)
Diện tích tồn phần của khối nhựa gấp diện tích tồn phần của khối gỗ số lần là:
600: 150 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
Tiết 3: Chính tả(Nghe- viết):
1. Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.
ổ n định 2. Bài cũ:
- YC 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT2,3- tiết chính tả trớc. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV HD viết chính tả:
- Gv đọc mẫu bài chính tả
- HD HS tìm hiểu ND bài chính tả ? ND bài chính tả trên nĩi lên điều gì? - Gv nêu nhiệm vụ của tiết học
- HD HS luyện viết từ khĩ:
. HS phát hiện những từ khĩ viết trong bài. . GV tổ chức cho hs luyện viết từ khĩ: 1,2 hs lên bảng ; dới lớp viết giấy nháp các từ : ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru.
. Nhận xét, sửa sai. GV lu ý thêm những vấn đề cần thiết.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs t thế ngồi viết )
- Gv đọc sốt lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau sốt bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- GV nhận xét thơng qua việc chấm bài. c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. Cả lớp
đọc thầm đoạn văn Cơng ớc về quyền trẻ em
để trả lời câu hỏi: ? ND đoạn văn nĩi gì?1 hs làm bảng phụ theo YC BT.
- 1 hs đọc lại tên các cơ quan, tổ chức cĩ trong đoạn văn( Liên hợp quốc,..,)
- 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức, đơn vị.
4. Củng cố, dặn dị
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài sau
+2, 3 HS lên bảng viết .
+ hs nêu, gv nhận xét và chốt lại: Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của đứa trẻ.
+ ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru....
-HS viết chính tả
-HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau sốt bài, GV đi chấm bài 5-7 hs.
- Một hs đọc yc bài tập.
-HS TL nhĩm hoặc làm việc cá nhân. . HS thi đua trình bày bài làm.
-1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. . HS TL nhĩm hoặc làm việc cá nhân. . HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhĩm trình bày.
- Hs chép lại tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức nêu trên vào vở BT; nhận xét về cách viết hoa đĩ.
. HS thi đua trình bày bài làm. . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
Tiết 4 :Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định
2. Bài cũ: HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm., lấy VD minh hoạ.
- GV cho HS nhận xét cho nhau, Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích y cầu tiết học. - HD HS làm các bài tập
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu. HS suy nghĩ trả lời, giải thích vì sao em xem đĩ là câu trả lời đúng. GV chốt lại: ý c.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhĩm 2. 1 nhĩm làm bảng phụ.
. Đại diện các nhĩm trình bày. . Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu. Gv gợi ý để hs tìm
ra, tạo đợc hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
(VD: Trẻ em nh tờ giấy trắng; Trẻ em nh nụ hoa mới nở; Đứa trẻ đẹp nh bơng hồng buổi sớm; Trẻ em là tơng lai của đất nớc...)
+ Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. Hai , ba hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng.
. Hs thi nhẩm thuộc các thành ngữ, tục ngữ đĩ.
4. Củng cố, dặn dị
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- HS thảo luận nhĩm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
-Một HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi theo cặp và ghi vào vở. Trình bày.
-Một HS đọc thành tiếng
. HS làm việc trong nhĩm. Một nhĩm làm bảng phụ.
. Đại diện các nhĩm trình bày. . Nhận xét , bổ sung.
. HS làm việc cá nhân vào vở BT. . H S nối tiếp trình bày bài làm. . Nhận xét , bổ sung.
Tieỏt 5: Kú thuaọt
Laộp gheựp mõ hỡnh tửù chón