Nhìn chung, cấu trúc cơ bản của TPB đƣợc chấp nhận, tuy nhiên các nhà nghiên cứu vẫn không ngừng tìm cách cải tiến, mở rộng mô hình nhằm nâng cao giá trị dự báo của TPB.
Mô hình TPB của Ajzen phiên bản thứ hai có thay đổi đôi chút so với mô hình năm 1991 do sự thêm vào khái niệm kiểm soát hành vi thực tế (AC) liên quan đến mức độ thực tế mà một ngƣời có đƣợc những kĩ năng, nguồn lực và những điều kiện cần thiết khác để thực hiện hành vi. AC có thể dùng dự báo hành vi.
Mô hình hành vi hƣớng mục tiêu (MGB) cũng là sự mở rộng của mô hình TPB. Theo TPB hành vi đƣợc xác định chủ yếu bởi dự tắnh thực hiện hành vi và những dự tắnh này đƣợc xác định bởi A, SN, PBC. Tuy nhiên có một vài sự nghi ngờ giá trị của TPB về khả năng giải thắch dự định và hành vi trong những trƣờng
hợp mà chúng chỉ là phƣơng tiện để đạt đƣợc những mục tiêu lớn hơn ( chứ không đơn thuần là đạt đến sự kết thúc hành vi). Mô hình hành vi hƣớng mục tiêu (Bagozzi, 1992; Perugini và Bagozzi, 2001; Perugini và Corner, 2000) đƣợc xem là sự mở rộng của TPB, dựa trên nền tảng của TPB, nhƣng có thêm vào những khái niệm liên quan. Sự phân biệt chủ yếu giữa TPB và MGB là MGB thừa nhận rằng con ngƣời thƣờng thực hiện những hành vi nhất định nhƣ là phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu lớn hơn. Mục tiêu mang ý nghĩa trừu tƣợng hơn một hành vi xác định. Muốn đạt đƣợc một mục tiêu cho trƣớc đòi hỏi có sự lựa chọn thực hiện nhiều hành vi. MGB giữ lại cấu trúc cơ bản của TPB và thêm vào các yếu tố: định hƣớng mục tiêu cảm giác và hành vi quá khứ. MGB mở rộng khả năng lý giải dự định và hành vi bằng cách liên kết chúng với mục tiêu trực tiếp.