Nhóm giải pháp tác động đến cảm nhận rủi ro bệnh lý ẩm thực đố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro ẩm thực và chuẩn mực xã hội đối với sự lựa chọn của du khách quốc tế tại thành phố Nha Trang (Trang 102)

khách quốc tế

Hiện nay một số nƣớc trên thế giới đang bùng phát nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhƣ cúm H5N1, EbolaẦnên việc nhiều du khách quốc tế đến du lịch tại Nha Trang cũng có thể tiềm ẩn nguy cơ mang theo mầm bệnh. Du khách sẽ hạn chế hoặc có thể sẽ không đến du lịch ở các nơi này, cho nên để tạo cho họ cảm giác an tâm khi đi du lịch, tác giả đề xuất một số chắnh sách sau:

4.2.3.1 Đối với quản lý ngành du lịch

Thứ nhất Sở Y tế chủ động phòng, chống dịch bệnh trong lĩnh vực du lịch quan tâm nhiều hơn nữa. Công tác tuyên truyền, vận động kết hợp việc thƣờng xuyên kiểm tra, vệ sinh sạch sẽ toàn bộ khu vực các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và dụng cụ chế biến ẩm thực không để mầm bệnh có nguy cơ phát triển

Thứ hai, công tác kiểm tra nguồn khách đến với Nha Trang cần đƣợc tiến hành liên tục thƣờng xuyên bởi chắnh quyền UBND tỉnh Khánh Hòa kết hợp với nhiều sở ban ngành. Có thể lập nhiều trạm kiểm tra sức khỏe du khách quốc tế ở sân bay, ga tàu, bến xeẦ Nếu du khách có dấu hiệu nghi ngờ cần tiến hành cách ly để theo dõi nhƣng chú ý không gây hoang mang làm ảnh hƣởng đến tâm lý những du khách khác.

Thứ ba, cơ quan quản lý cần cung cấp thông tin cho du khách quốc tế biết một số thực phẩm mang độc tố nguy hiểm đến tắnh mạng hoặc có thể gây dị ứng, không dùng để chế biến món ăn nhƣ cá nóc (cá nóc chấm cam, cá nóc chuột vằn), cá bống vân mây, so, rắn biển, ốc cối, cua hạt, bạch tuộc đốm xanh, cá hồng đốm bạcẦ

4.2.3.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng)

Thứ nhất, các cơ sở này doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng) cần có phiếu vệ sinh dịch tễ, nguyên vật liệu chế biến cần đƣợc cơ sở y tế đóng dấu kiểm định dịch bệnh. Nguyên vật liệu đầu vào phải không có mầm mống dịch bệnh hoặc mang độc tố mới có thể chế biến thành món ăn cho du khách.

Thứ hai, tất cả nhân viên của cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cần phải đƣợc khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ để đề phòng một số bệnh truyền nhiễm. Có nội quy quy định rõ ràng trƣớc khi bắt đầu làm việc cần đảm bảo vệ sinh thân thể, trang phục sạch và luôn gọn gàng. Đối với nhân viên chế biến ẩm thực cần mang bao tay vệ sinh để hạn chế các bệnh lây lan qua đƣờng tiêu hóaẦ

4.2.4 Tăng cường quảng bá ẩm thực vùng đất Nha Trang Ờ Khánh Hòa

Theo kết quả nghiên cứu thì yếu tố chuẩn mực xã hội có tác động dƣơng đối với sự lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế. Nếu đƣợc những ngƣời đã từng đến với Nha Trang giới thiệu tốt về ẩm thực nơi này; hoặc tất cả những ngƣời thân, bạn bè trong cùng chuyến du lịch muốn thƣởng thức một món ăn nào đó thì du khách sẽ dễ dàng có hành vi lựa chọn hơn. Tuy nhiên qua nghiên cứu, ta thấy sự lựa chọn của du khách quốc tế đối với ẩm thực địa phƣơng và ẩm thực Việt Nam khác du nhập tại thành phố Nha Trang còn rất hạn chế. Cho nên việc quảng bá ẩm thực vùng đất Nha Trang Ờ Khánh Hòa là điều cần thiết phải thực hiện, trải đều trên các phƣơng tiện quảng cáo và truyền thông nhƣ báo điện tử, báo giấy, tạp chắẦ Bên cạnh đó công tác truyền miệng thông qua đội ngũ nhân viên trong toàn ngành du lịch là rất quan trọng.

4.2.4.1 Đối với quản lý ngành du lịch

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở kế hoạch đầu tƣ huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc đầu tƣ các chƣơng trình truyền hình, tổ chức các sự kiện về ẩm thực Nha Trang, Khánh Hòa. Đào tạo hƣớng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ấm thực cách thức xây dựng thƣơng hiệu và quảng bá sản phẩm của mình cho du khách quốc tế biết đến.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Tài nguyên môi trƣờng, Sở Tƣ pháp, công an, quản lý thị trƣờng... xây dựng các khu vực ẩm thực địa phƣơng một cách có quy mô và tập trung, xây dựng quy định bảo vệ bản quyền

nhãn hiệu, thƣơng hiệu của các doanh nghiệp kinh doanh ẩm thực cũng nhƣ hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp này quảng bá kinh doanh ẩm thực tại địa phƣơng cũng nhƣ ở nơi khác

Lễ hội Festival Biển 2011 với cuộc thi Bocuse dỖor đã quảng bá rất tốt nền văn hóa ẩm thực địa phƣơng với việc sử dụng các đặc sản biển của địa phƣơng cũng nhƣ quảng bá đƣợc trình độ, tay nghề của đội ngũ đầu bếp của địa phƣơng. Tuy nhiên hiện ở Khánh Hòa, cuộc thi Bocuse dỖor đã không còn đƣợc duy trì và có rất ắt các chƣơng trình lễ hội ẩm thực, do đó UBND tỉnh cần tổ chức các chƣơng trình lễ hội ẩm thực khác xứng tầm với khu vực và thế giới nhằm giới thiệu ẩm thực địa phƣơng và ẩm thực các vùng miền khác; tổ chức hoặc phối hợp với các đơn vị kinh doanh du lịch tổ chức các sự kiện, chƣơng trình giới thiệu ẩm thực địa phƣơng kết hợp với ẩm thực nƣớc ngoài nhằm thu hút tốt hơn sự quan tâm của du khách khắp nơi đến với Nha Trang.

4.2.4.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng)

Các nhà hàng quán ăn cần phải liên kết chặt chẽ với các công ty dịch vụ lữ hành để xây dựng chƣơng trình thực đơn phù hợp cho việc ăn uống của du khách quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Nên áp dụng chắnh sách dùng thử miễn phắ một số món ăn (nhất là món ăn đặc trƣng địa phƣơng) mà nhà hàng muốn giới thiệu đến với du khách quốc tế.

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng) cần khuyến khắch đội ngũ nhân viên đầu bếp không ngừng trau dồi kiến thức về ẩm thực, luôn sáng tạo để chế biến ra những món ăn ngon, lạ, hấp dẫn, an toàn, hợp khẩu vị với du khách quốc tế. Tạo điều kiện tối đa cho họ tham gia các cuộc thi ẩm thực để học hỏi, lấy kinh nghiệm, giao lƣu nâng cao tay nghềẦqua đó là cách quảng bá tốt nhất cho thƣơng hiệu của doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng) nói riêng và cho thƣơng hiệu ẩm thực địa phƣơng nói chung.

4.3 Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Đề tài nghiên cứu còn tồn tại một số hạn chế sau:

Trong mô hình nghiên cứu biến độc lập giải thắch đƣợc 20.6% độ biến thiên của biến phụ thuộc nên cần mở rộng quy mô nghiên cứu ra toàn tỉnh Khánh Hòa và các vùng miền khác nhau. Ngoài ra còn nhiều các nhân tố khác ảnh hƣởng đến

hành vi lựa chọn ẩm thực du khách quốc tế tại Nha Trang nhƣ là sự thuận tiện , trách nhiệm đạo lý, tâm trạng của du kháchẦ Vì vậy cần phải có nhiều nghiên cứu tiếp theo. Có thể áp dụng mô hình này nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong du lịch.

Dữ liệu trong nghiên cứu này đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện (tác giả điều tra bất cứ du khách quốc tế nào mà tình cờ gặp) nên kết quả có thể sẽ dễ sai lệch, do ngẫu nhiên nên chúng không đại diện cho tổng thể. Vì thế, các nghiên cứu tiếp theo cần khắc phục vấn đề này bằng cách có thể sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên.

Tóm tắt chƣơng 4

Trong chƣơng này tác giả bàn luận về kết quả nghiên cứu và các yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực và chuẩn mực xã hội tác động đến hành vi lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế tại Nha Trang. Từ đó tác giả đã đề xuất 4 nhóm giải pháp để nâng cao chất lƣợng của các địa điểm kinh doanh ẩm thực để thu hút du khách quốc tế tới thƣởng thức, đó là

- Nhóm giải pháp tác động đến cảm nhận rủi ro ẩm thực bên trong đối với du khách quốc tế

- Nhóm giải pháp tác động đến cảm nhận rủi ro ẩm thực bên ngoài đối với du khách quốc tế

- Nhóm giải pháp tác động đến cảm nhận rủi ro ẩm thực bệnh lý đối với du khách quốc tế

- Tăng cƣờng quảng bá ẩm thực vùng đất Nha Trang Ờ Khánh Hòa

Bên cạnh đó tác giả còn có những kiến nghị với các công ty lữ hành và chắnh quyền nhằm xây dựng và nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh ẩm thực du lịch.

KẾT LUẬN

Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu các yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực (bên trong, bên ngoài, bệnh lý) và chuẩn mực xã hội ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn ẩm thực du khách quốc tế tại thành phố Nha Trang. Nghiên cứu này dựa vào lý thuyết tổng hợp từ nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nhƣ lý thuyết về hành vi tiêu dùng (Ajzen, 1985) và mô hình TRA ; các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn thực phẩm (Shepherd, 1985). Các nghiên cứu vai trò ẩm thực trong du lịch (Cohen và Avieli, 2004); (Algeo, 2009; Conran, 2006; Green, 2002; White, 2007) ; (Hsu, Tsai và Wu, 2009); (Molz, 2007)Ầ Nghiên cứu của S.O Olsen (2001);nghiên cứu của Lepp và Gibson (2003) về cảm nhận rủi ro trong du lịch;nghiên cứu của Lê Chắ Công, Svein Ottar Olsen, Hồ Huy Tựu (2013).ẦTừ đó tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực (bên trong, bên ngoài, bệnh lý) và chuẩn mực xã hội ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn ẩm thực du khách quốc tế tại thành phố Nha Trang ở chƣơng 1.

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và kiểm định mô hình bao gồm 2 bƣớc chắnh là nghiên cứu định tắnh và nghiên cứu định lƣợng (bao gồm sơ bộ và chắnh thức. Đầu tiên thực hiện nghiên cứu định tắnh bằng việc thảo luận nhóm sau đó tiến hành nghiên cứu sơ bộ để đánh giá thang đo với 50 mẫu trƣớc khi tiến hành nghiên cứu chắnh thức.

Nghiên cứu chắnh thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua việc thu thập dữ liệu bằng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, tác giả phát 400 bản câu hỏi cho du khách quốc tế tại thành phố Nha Trang. Thang đo đƣợc kiểm định thông qua phân tắch độ tin cậy Cronbach Anpha và phân tắch nhân tố khám phá EFA sau đó mô hình đƣợc kiểm định bằng phân tắch hồi quy bội.

Kết quả đánh giá thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số tin cậy Cronbach Anpha > 0,7 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát > 0,3. Phân tắch nhân tố khám phá EFA tất cả đều có ý nghĩa thống kê, biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố > 0,5 và tổng phƣơng sai trắch là 59,981%.

Kết quả phân tắch cho thấy có 5 yếu tố trong mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế tại Nha Trang là: Cảm nhận rủi ro ẩm

thực bên trong (RI); Cảm nhận rủi ro ẩm thực bên ngoài (RO); Cảm nhận rủi ro ẩm thực bệnh lý (PF); Mâu thuẫn sở thắch (PC); Chuẩn mực xã hội (SN).

Qua kết quả phân tắch ANOVA cũng cho thấy hành vi lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế tại Nha Trang không có sự khác nhau giữa giới tắnh với nhau nhƣng có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi với nhau và nơi cƣ trú.

Đề tài đã đề xuất 4 nhóm giải pháp cụ thể cho hai cấp là quản lý ngành du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng), góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ ẩm thực, nâng ẩm thực của thành phố Nha Trang lên một tầm cao mới đến với du khách quốc tế. Với những kết quả này, đề tài đã giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban điều phối vùng Duyên hải Miền Trung, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2013). Kỷ yếu hội thảo phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung.

2. Ban điều phối vùng Duyên hải Miền Trung, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2013). Kỷ yếu hội thảo phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh duyên hải miền Trung.

3. Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2013). Niên giám thống kê Khánh Hòa 2013.

Nhà xuất bản thống kê.

4. Ngô Văn Ban (2011). Một số nghề, làng nghề truyền thống và văn hóa ẩm thực vùng đất Khánh Hòa.

5. Trần Đức Anh Sơn (2013). Khai thác di sản văn hóa phi vật thể ở các tỉnh duyên hải Miền Trung để phát triển du lịch

6. Trần Đức Anh Sơn (2011). Nghiên cứu đặc sản ẩm thực phục vụ phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng

7. Dƣơng Trắ Thảo và Cộng sự (2007).Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thủy sản tại thành phố Nha Trang. Đại học Nha Trang

8. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tắnh SEM. NXB đại học Quốc gia Tp Hồ Chắ Minh

9. Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2009).Trải nghiệm văn hóa ẩm thực và khả năng gia tăng tắnh chân thực hay bản sắc của sự kiện đặc biệt. Đại học khoa học xã hội và nhân văn

10.Hoàng Trọng, Chu Mộng Ngọc (2008). Phân tắch dữ liệu nghiên cứu với SPSS.

Nhà xuất bản Hồng Đức

11.Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cƣờng (2012). Khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để thu hút du khách quốc tế. Tạp chắ nghiên cứu văn hóa

12.Đào Thị Thanh Tuyền (2013). Nha Trang điểm hẹn. Nhà xuất bản Văn hóa Ờ Văn nghệ.

13.Nguyễn Đình Tƣ (2003). Non nước Khánh Hòa. Nhà xuất bản Thanh Niên

14. Trang web của Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Khánh Hòa (http://www.nhatrang- travel.com)

15.Trang web của Tổng cục du lịch Việt Nam (http://www.vietnamtourism.gov.vn/

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16. Ajzen, I (1991) The theory of planned behaviour. Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50, 179- 211.

17. Ajzen, I (2002) Perceived behavioral control, self- efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior. Journal of Applied Social Psychology, 32, 665- 683.

18. Algeo, K. (2009). Indian for a night : Sleeping with the other at Wigwam Village Tourist Cabins. Material Culture

19. Andrew Lepp and Heather Gibson (2003). Annals of Tourism Research: Tourist roles, perceived risk and international tourism.

20. Chang, R.C. Y, Kivela, J. & Mak (2011) Attributes that influence the evaluation of travel dinning experience: When East meets West. Tourism Management,32( 2),307-316.

21. Cohen and Avieli (2004). Food in tourism: Annals of Tourism Research:

Attraction and impediment.

22. Cong, L.C, Stein Ottar Olsen,Tuu, H.H (2013). Food Quality and Preference : The roles of ambivalence, preference conflict and family indentity: A study of food choice among Vietnamese consumer.

23. Hall, M.C & Sharples, L (2003). The consumption of experiences of the experience of consumption? An introduction to the tourism of taste. Food tourism around the world (pp,1-24). Oxford: Butterworth - Heinemann.

24. Hsu, T.K Tsai, Y.F &Y Wu, H.H (2009). The preference analysis for tourist choice of destination : A case study of Taiwan. Tourism management

25. Kivela, J.J & Crotts, J.C (2009). Understanding travelersỖ experiences of gastronomy through etymology snd narration. Journal of Hospitality & Tourrism Research, 33(2), 161-192

26. Long, L.M. (Ed) (2004), Culinary Touris, The University Press of Kentucky, Kentucky.

28. Muchazondida Mnoko, Kevin Martwell, Erica Wilson (2013). Applying Quan and WangỖs structural model of the tourist experience: A Zimbabwuen netnography of food tourism.

29. Olsen, S.O, 2002, Comparative evaluation and the relationship betteen quality, satisfation and repurchase loyalty. Journal of the Academy of marketing science

30. Pirjo Honkanen, Svein Ottar Olsen, ửystein Myrland (2004),Preference- based segmentation: A study of meal preferences among Norwegian teenagers

31. RebecaSims (2009). Food, place authenticity: local food and sustainable tourism experience. Journal of sustainable tourism.

32. Richard Michell and C. Michall Hall (2001). Consuming tourists: food tourism consumer behavior

33. Schafer RB (1978), Factors affecting food behavior and the quality of husband and wives diets.Journal of the American Dietetic Association.

34. Shahram Mirzaie Daryani, Manouchehr Molaie and Bahman Sharegi (2011).

PHỤ LỤC 1

Nội dung câu hỏi thảo luận nhóm

Nội dung Câu hỏi điển hình

Các thông tin chung Anh/ chị có thƣờng xuyên đi du lịch không ?

Khi đi du lịch thì anh/chị thƣởng thức ẩm thực gì tại địa phƣơng đó?

Anh/ chị đánh giá nhƣ thế nào về vai trò của ẩm thực trong hoạt động du lịch ?

Theo anh/ chị Nha Trang có những món ăn nào là đặc trƣng mang bản sắc riêng của vùng đất có thể tạo điểm nhấn trong hoạt động thu hút du khách ?

Cảm nhận rủi ro So với các vùng miền khác thì anh/ chị cảm nhận ẩm thực Nha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cảm nhận rủi ro ẩm thực và chuẩn mực xã hội đối với sự lựa chọn của du khách quốc tế tại thành phố Nha Trang (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)