Sự lựa chọn ẩm thực theo giới tắnh
Bảng 3.15: Kiểm đinh phương sai theo giới tắnh
Kiểm định phƣơng sai đồng nhất
CO
Levene Statistic df1 df2 Sig. 2,426 1 343 0,120
Bảng 3.16: Kiểm định ANOVA theo giới tắnh
Kiểm định ANOVA Ờ Giới tắnh
CO
Tổng các độ lệch
bình phƣơng Df
Độ lệch bình
phƣơng bình quân F Sig. Giữa các nhóm 0,854 1 0,854 0,854 0,356 Trong nhóm 343,146 343 1,000
Tổng 344,000 344
Xét về giới tắnh tiêu chuẩn levene có mức ý nghĩa Sig. = 0,12 > 0,05 nghĩa là không có sự khác biệt về phƣơng sai của biến sự lựa chọn với 2 nhóm giới tắnh Nam và Nữ. Vậy phân tắch ANOVA trong trƣờng hợp này là phù hợp.
Kết quả phân tắch ANOVA ở bảng trên cho thấy giá trị F ứng với mức ý nghĩa 0,356 > 0,05 (5%). Điều này cho phép khẳng định không có sự khác nhau về sự lựa chọn ẩm thực giữa Nam và Nữ.
Sự lựa chọn ẩm thực theo nhóm tuổi
Bảng 3.17: Kiểm định phương sai theo nhóm tuổi
Kiểm định phƣơng sai đồng nhất
CO
Levene Statistic df1 df2 Sig. 2,485 4 340 0,08
Bảng 3.18: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi
Kiểm định ANOVA Ờ Nhóm tuổi
CO Tổng các độ lệch bình phƣơng Df Độ lệch bình phƣơng bình quân F Sig. Giữa các nhóm 16,002 4 4,001 4,147 0,003 Trong nhóm 327,998 340 0,965 Tổng 344,000 344
Qua kiểm định levene có mức ý nghĩa Sig.= 0,08 > 0,05 nghĩa là không có sự khác biệt về phƣơng sai của biến sự lựa chọn với các nhóm tuổi của du khách quốc tế tại Nha Trang. Vậy phân tắch ANOVA trong trƣờng hợp này là phù hợp.
Kết quả phân tắch ANOVA mức ý nghĩa giá trị F tƣơng ứng là 0,003 < 0,05 (5%) cho phép khẳng định có sự khác nhau về việc lựa chọn ẩm thực ở các nhóm tuổi của du khách quốc tế tại Nha Trang.
Sự lựa chọn ẩm thực theo nơi cư trú
Bảng 3.19: Kiểm định phương sai theo nơi cư trú
Kiểm định phƣơng sai đồng nhất
CO
Levene Statistic df1 df2 Sig. 1,667 4 340 0,1
Bảng 3.20: Kiểm định ANOVA theo nơi cư trú
ANOVA
CO
Tổng các độ lệch
bình phƣơng Df phƣơng bình quân Độ lệch bình F Sig. Giữa các
nhóm
52,302 4 13,076 15,241 0,000 Trong nhóm 291,698 340 0,858
Qua kiểm định levene có mức ý nghĩa Sig.= 0,1 > 0,05 nghĩa là không có sự khác biệt về phƣơng sai của biến sự lựa chọn với các nhóm nơi cƣ trú của du khách quốc tế tại Nha Trang. Vậy phân tắch ANOVA trong trƣờng hợp này là phù hợp.
Kết quả phân tắch ANOVA mức ý nghĩa giá trị F tƣơng ứng là 0,000 < 0,05 cho phép khẳng định có sự khác nhau về việc lựa chọn ẩm thực ở các nơi cƣ trú của du khách quốc tế tại Nha Trang.
Tóm tắt chƣơng 3
Trong chƣơng 3, sau khi tiến hành phát bản câu hỏi khảo sát đã thu về 345 phiếu hợp lệ (trong đó 193 khách là nam giới, 152 khách là nữ giới). Khách cƣ trú tập trung nhiều ở châu Á và châu Âu điều này phản ánh đúng thực tế du khách quốc tế đến với Nha Trang chủ yếu từ hai châu lục này. Bằng phần mềm SPSS 16.0 tác giả đã tiến hành xử lý số liệu qua các bƣớc phân tắch nhân tố khám phá EFA và xây dựng đƣợc mô hình hồi quy để đánh giá các yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực; chuẩn mực xã hội ảnh hƣởng đến sự lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế. Kết quả hồi quy phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thiết nghiên cứu; trong đó yếu tố cảm nhận rủi ro ẩm thực (bên trong, bên ngoài, bệnh lý) và mâu thuẫn sở thắch có quan hệ nghịch biến với sự lựa chọn của du khách quốc tế; còn yếu tố chuẩn mực xã hội có quan hệ đồng biến với sự lựa chọn của du khách quốc tế. Qua phân tắch ANOVA cho thấy không có sự khác biệt giữa giới tắnh trong việc lựa chọn ẩm thực của du khách quốc tế; tuy nhiên đối với nhóm tuối và nhóm nơi cƣ trú thì có sự khác biệt.
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN Ờ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Ở Chƣơng 4 tác giả sẽ tổng hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu từ đó đề xuất một số gợi ý chắnh sách đối với các cấp quản lý ngành du lịch và đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch (nhà hàng) nhằm phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh ẩm thực đối với du lịch tại thành phố Nha Trang nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung