KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 65)

Từ những khĩ khăn trong quá trình tự học của sinh viên, tác giả đưa ra một số kiến nghị sau:

- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc tự học của sinh viên như thư viện, phịng học tập, máy tính và mạng Internet…;

- Thư viện nên thường xuyên cập nhật và bổ sung thêm nhiều tài liệu mới, sách tham khảo cho sinh viên;

- Giảng viên phải tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, thường xuyên giao đề tài cho sinh viên tự nghiên cứu và cĩ những hình thức đánh giá cụ thể kết quả học tập của sinh viên;

- Nâng cao tính tự giác học tập của sinh viên thơng qua các hình thức kiểm tra đánh giá, tổ chức các hội thảo nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên, qua các hình thức sinh hoạt câu lạc bộ...

Học theo học chế tín chỉ, muốn đạt được kết quả cao và hiệu quả học tập tốt, sinh viên khơng đơn giản chỉ là ghi chép đầy đủ tại lớp, đến kì thi thì học thuộc bài. Điểm khác biệt lớn so với cách học truyền thống là dành nhiều thời lượng hơn cho thảo luận, làm việc nhĩm và tự đọc sách. Đào tạo theo học chế tín chỉ, tự học đĩng vai trị quan trọng để người học hồn thiện bản thân trên con đường chiếm lĩnh tri thức và quá trình tự hồn thiện mình, tránh bị đào thải trong mơi trường làm việc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trương Thị Ngọc Điệp, Huỳnh Minh Hiền, Võ Thế Hiện và Hồ Phương Thuỳ (2012), “Thuận lợi và khĩ khăn trong học tập của sinh viên năm nhất tại Trường Đại học Cần Thơ”,Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ.

8

2. Nguyễn Tấn Hùng (2010), “Đào tạo tín chỉ ở nước ta hiện nay: ưu điểm, một số bất cập và biện pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ số 5(40), Đại học Đà Nẵng.

3. Phan Bích Ngọc (2009), “Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học theo hình thức tín chỉ hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ (25).

4. Hồng Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Phương Thanh (2012), “Rèn luyện kĩ năng tự học cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục (Tạp chí lí luận – khoa học - Bộ GD&ĐT), số đặc biệt 3/2012.

5. Hồng Văn Vân, Phương thức đào tạo theo tín chỉ: lịch sử, bản chất, và những hàm ý cho phương pháp giảng dạy - học ở bậc đại học, http://dt.ussh.edu.vn/tai-lieu- tham-khao/phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chi-lich-su-ban-chat-va-nhung-ham-y- cho-phuong-phap-day-hoc-o-bac-dai-hoc.

1

MỘT VÀI ĐỊNH LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG TRONG KHƠNG GIAN GIẢ MÊTRIC NĨN

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)