Nhĩm nhân tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 88)

- Nhân tố địa chất

Ở Đồng Tháp, cấu trúc địa chất thổ nhưỡng ven bờ sơng Tiền thuộc trầm tích phù sa mới Holocen chủ yếu là trầm tích sơng - đầm lầy (ab1Q42-3, phân bố dọc theo sơng, nằm sau các đê tự nhiên, được hình thành do lũ lụt với vật liệu chính là sét) và trầm tích sơng của đê tự nhiên (a2Q42-3, được hình thành do lũ lụt hàng năm khi nước sơng tràn qua bờ, phù sa tích đọng lại). Đặc điểm địa chất trên tạo điều kiện cho sơng uốn khúc nhiều lần, cĩ nhiều cù lao và bãi bồi, vật chất cấu tạo bờ sơng Tiền mềm yếu… tạo điều kiện cho dịng chảy xâm thực bờ.

- Nhân tố địa hình - địa mạo

Sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp nằm ở vùng hạ châu thổ của sơng Mê Kơng nên nhìn chung cĩ địa hình lưu vực khá bằng phẳng (độ cao biến đổi từ 1 - 5 m, bình quân 2 m), chênh lệch độ dốc khơng lớn (độ dốc đồng bằng trung bình là 1,0 cm/km). Độ dốc của sơng Tiền thay đổi theo từng đoạn, dộ dốc bình quân khoảng 2,5 cm/km. Đặc điểm của địa hình - địa mạo gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi cho xĩi lở bờ sơng, bồi lắng lịng dẫn phát triển mạnh ở sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp, do sự thay đổi luân phiên vai trị của các tác nhân (lũ triều). Cụ thể là địa hình bằng phẳng làm tăng cường dịng chảy ngang ; sự tồn tại nhiều cù lao như cù lao Long Khánh, cù lao Tây, cù lao Chải... làm thay đổi kết cấu dịng chảy; sự tồn tại nhiều khúc uốn là điều kiện lí tưởng cho xĩi bồi xảy ra do hợp lực của dịng chảy sẽ hướng về bờ lõm tạo nên dịng chảy ngang kết hợp với vật chất cấu tạo bờ sơng Tiền bở rời và mềm yếu.

- Nhân tố khí hậu

Lưu vực sơng Mê Kơng chủ yếu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ mùa mưa, khơ rõ rệt. Lượng mưa hàng năm khá lớn (trên 1.670 mm) nhưng phân bố khơng đều theo khơng gian và thời gian, lượng mưa nhiều hay ít phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của giĩ mùa Tây Nam mạnh hay yếu. ĐBSCL nĩi chung và Đồng

6

Tháp nĩi riêng nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, cĩ hai mùa mưa, khơ rõ rệt. Mùa mưa với giĩ mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ với giĩ mùa Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Vì thế, các đặc điểm khí hậu: nhiệt độ trung bình các tháng trong năm khoảng 270 C; lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 mm (mùa mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa năm); độ ẩm khơng khí khoảng 83%; lượng bốc hơi bình quân 3,1 mm/ngày cũng đều phân hĩa sâu sắc theo mùa. Sự phân hĩa sâu sắc theo mùa của khí hậu vừa ảnh hưởng trực tiếp đến xĩi lở bờ sơng Tiền thơng qua tác dụng làm phong hĩa hĩa học, phong hĩa vật lí đất bờ sơng (mùa khơ đất bị thiếu nước, dễ nứt vỡ; mùa mưa dễ làm đất chảy nhào) và giĩ thổi ở các vùng cửa sơng (ở các cửa sơng cĩ mặt nước rộng trên 1 km, giĩ cĩ vận tốc khá lớn - vận tốc trung bình 10 - 20 m/s, duy trì trong thời gian dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, đã tạo nên áp lực và vận tốc dịng chảy lớn, làm bùn cát tách ra khỏi bộ phận bờ sơng và vận chuyển đi nơi khác), vừa ảnh hưởng gián tiếp thơng qua chế độ thuỷ văn mà cụ thể là dịng chảy.

- Nhân tố thuỷ văn

Đặc điểm thuỷ văn của ĐBSCL chịu sự chi phối của lũ, mưa nội đồng và thuỷ triều nên hàng năm hình thành hai mùa: mùa lũ gần trùng với mùa mưa và mùa kiệt trùng với mùa khơ. Mùa lũ xuất hiện ở Đồng Tháp từ tháng 7 đến tháng 11 vào loại sớm nhất của vùng ĐBSCL. Trong mùa lũ thường gây xĩi lở lớn do mùa lũ ở ĐBSCL thường kéo dài 2 - 3 tháng và lưu lượng khá lớn. Ngồi ra, sơng Tiền cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc của thuỷ triều Biển Đơng và vịnh Thái Lan, nhất là trong mùa khơ, kiệt nên tăng cường dịng chảy ngược, dịng chảy rối, gĩp phần tạo điều kiện xâm nhập, phá hủy bờ (đặc biệt, trong bối cảnh nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu tồn cầu). Đặc điểm thuỷ văn ảnh hưởng đến xĩi lở bờ sơng Tiền thơng qua tác động của dịng chảy sơng.

- Nhân tố thực vật

Thực vật trong lưu vực gồm hai nhĩm chính là rừng thường xanh và rừng rụng lá. Ở ĐBSCL, chủ yếu là rừng ngập mặn (cây chính là đước, mắm) và rừng ngập chua phèn (tiêu biểu là tràm). Thực vật tỉnh Đồng Tháp chỉ chiếm diện tích nhỏ (chủ yếu là thực vật thứ sinh, nhân tác). Năm 2006, diện tích lâm nghiệp là 16.514 ha (chiếm 4,89% diện tích tự nhiên, trong đĩ đất cĩ rừng là 10.872 ha chiếm 3,22% diện tích tự nhiên) và đang cĩ xu hướng giảm (diện tích rừng năm 2008 là 8.975 ha, năm 2010 cịn 7.593 ha). Thảm thực vật như vậy nên khả năng điều tiết nguồn nước hạn chế, mùa lũ nước tập trung nhanh, lại bị ngập lâu ngày nên đất bờ sơng dễ bị tan rã, khả năng cản giữ vật chất bờ và giảm tác động trực tiếp của nước mưa bị suy giảm; mùa khơ khả năng cung cấp nước ít nên đất ven bờ thiếu nước bị nứt vỡ nên dễ gây xĩi lở bờ sơng.

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 88)