Crocodylus siamensis (Schneider, 1801) Cá sấu xiêm +

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 79)

Ghi chú:

Cột (4): V: Sinh cảnh vườn nhà - ruộng lúa; S: Sinh cảnh sơng lớn - kênh rạch; R: Sinh cảnh rừng tràm.

Cột (5): HTSD: Hiện trạng sử dụng; TA: dùng làm thức ăn; Th: dùng làm thuốc; B: lồi khai thác để buơn bán ở các chợ trong vùng.

3.2. Cấu trúc và sự phân bố của các lồi

Trong 15 họ của khu hệ bị sát ở vùng Đồng Tháp Mười, cho thấy họ Rắn nước (Colubridae) cĩ sự phong phú nhất về giống và lồi (13 giống và 23 lồi, chiếm 36,11% tổng số giống và 41,81% tổng số lồi của vùng). Tiếp đến là Họ Rắn hổ (Elapidae) cĩ 4 giống, 5 lồi; Họ Rùa đầm (Geoemydae) cĩ 4 giống, 4 lồi; Các họ cịn lại mỗi họ chỉ cĩ từ 1 đến 2 giống và lồi.

Trong 36 giống của khu hệ, Giống Rắn bồng (Enhydris) cĩ nhiều lồi nhất với 6 lồi, tiếp đến là Giống Thạch sùng (Hemidactylus) và Giống Rắn khiếm (Oligodon) cĩ 4 lồi, Giống Thằn lằn bĩng (Eutropis) và Giống Trăn (Python) cĩ 3 lồi, các giống cịn lại mỗi giống chỉ cĩ 1 đến 2 lồi.

Dựa vào điều kiện tự nhiên của vùng Đồng Tháp Mười và hiện trạng mơi trường sống của các lồi bị sát ở đây, cĩ thể phân chia vùng nghiên cứu thành 3 loại sinh cảnh chủ yếu là rừng tràm, sơng lớn, kênh rạch và vườn nhà, ruộng lúa. Sự phân bố của các lồi và giống ở 3 sinh cảnh khơng giống nhau, thể hiện qua biểu đồ 1.

6

Biểu đồ 1. Sự phân bố của hộ rắn nước ở các sinh cảnh

Như vậy, kết quả cho thấy sinh cảnh rừng tràm cĩ số lồi và số giống nhiều nhất so với hai sinh cảnh cịn lại. Các lồi quý hiếm chủ yếu tập trung ở các rừng tràm, điều này cho thấy rừng tràm cĩ vai trị duy trì đa dạng sinh học. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Phương (2013), hiện nay diện tích rừng tràm ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long đang thu hẹp dần vì nhiều lí do khác nhau. Đây khơng những là mối đe dọa lớn trong việc mất cân bằng sinh thái nĩi chung, mà cịn là mối đe dọa riêng đối với nguồn tài nguyên sinh vật, trong đĩ cĩ các lồi bị sát.

3.3. Hiện trạng sử dụng các lồi bị sát ở vùng Đồng Tháp Mười

Qua kết quả khảo sát thực tế đối với người dân và tình hình buơn bán ở các chợ trong vùng Đồng Tháp Mười cho thấy trong danh lục 55 lồi đã ghi nhận trong vùng đã cĩ đến 25 lồi (chiếm 45,45% số lồi) được người dân sử dụng làm thực phẩm hằng ngày, 9 lồi (chiếm 16,36% các lồi) khai thác để ngâm rượu làm thuốc chữa bệnh, 27 lồi (chiếm 49,09% số lồi) cĩ mặt ở các chợ buơn bán động vật. Điều này nĩi lên tiềm năng về giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên bị sát đối với người dân trong vùng. Nhưng cũng chính sự khai thác nguồn tài nguyên này để làm thực phẩm hằng ngày, đặc biệt vào giai đoạn đỉnh điểm của nước lớn (từ tháng 9 đến tháng 10 hằng năm) lượng rắn khai thác rất ồ ạt, tiềm ẩn một nguy cơ mất số lượng rất lớn cá thể các lồi trong tự nhiên và cĩ thể dẫn đến mất dần quần thể. Cụ thể các lồi như Rắn râu

(Erpeton tentaculatum), Rắn mống (Xenopeltis unicolor), Rắn sọc dưa (Coelognathus

radiatus), Rắn bơng súng (Enhydris enhydris), Rắn hai đầu (Cylindrophis ruffus)…..

theo nghiên cứu trên thực tế từ năm 2005 đến 2006 của chính tác giả thì chúng thuộc nhĩm thường gặp, nhưng trong các đợt khảo sát vừa qua rất hiếm gặp, đây là các lồi được khai thác để làm thực phẩm và buơn bán cơng khai ở các chợ trong vùng. Do đĩ, cần cĩ những biện pháp hạn chế khai thác vào mùa nước để giúp bảo tồn và phát triển bền vững những lồi cĩ giá trị làm kinh tế này. Bên cạnh nghiêm cấm khai thác quá mức thì cần cĩ những nghiên cứu kĩ về quy trình gây nuơi để giúp người dân trong vùng chăn nuơi các lồi được làm thực phẩm nhằm phục vụ nhu cầu hằng ngày, nâng cao sinh kế, cũng như là một biện pháp gĩp phần bảo tồn các lồi trong tự nhiên.

3.4. Giá trị bảo tồn các lồi

Dựa theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ Thế giới 2011, Nghị định 32/2006 của Chính Phủ, Cơng ước CITES (2006) và danh lục thành phần lồi của vùng nghiên cứu, đã lập được danh sách 19 lồi bị sát quý hiếm bị đe dọa ở các mức

7

độ khác nhau trong tổng số 55 lồi ở vùng Đồng Tháp Mười (Bảng 2). Điều đáng chú ý là các lồi quý hiếm này cũng được bán cơng khai ở các chợ buơn bán động vật trong vùng như Trăn đất (Python molurus), Kì đà hoa (Varanus salvator), Rùa hộp lưng đen (Coura amboinensis), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), Rùa đất lớn

(Heosemys grandis), Ba ba nam bộ (Amyda cartilaginea).

Bảng 2. Các lồi bị sát quý hiếm ở vùng Đồng Tháp Mười

TT (1) Tên khoa học (2) SĐ2007 (3) IUCN (4) NĐ32 (5) CITES (6) 1 Gekko gecko VU

2 Varanus salvator EN IIB

3 Varanus nebulosus EN IIB

4 Python brongersmai IIB

5 Python molurus CR LR IIB I

6 Coelognathus radiatus VU IIB

7 Ptyas korros EN

8 Ptyas mucosa EN IIB I

9 Enhydris bocourti VU

10 Bungarus fasciatus EN IIB

11 Naja atra EN IIB II

12 Naja siamensis II

13 Ophiophagus hannah CR VU IB II

14 Cuora amboinensis VU VU

15 Heosemys grandis VU VU IIB II

16 Malayemys subtrijuga VU VU II

17 Amyda cartilaginea VU VU II

18 Pelodiscus sinensis VU

19 Crocodylus siamensis CR IIB

8

Ghi chú:

Cột 3: Sách Đỏ Việt Nam (2007), mơ tả các lồi động vật bị đe dọa cấp Quốc gia; CR = Rất nguy cấp; EN = Nguy cấp; VU = Sẽ nguy cấp [1].

Cột 4: Danh lục Đỏ Thế giới (2011), CR = Rất nguy cấp; EN = Nguy cấp; NT: Gần nguy cấp, VU = Sẽ nguy cấp; LR= Sắp bị đe dọa [11].

Cột 5: Nghị định 32/2006/NĐ - CP về quản lí thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ban hành ngày 30/3/2006. Chính phủ, số 32/2006/NĐ [3].

Cột 6: Danh mục các lồi động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của Cơng ước CITES, ban hành kèm theo Quyết định số 54/2006/QĐ/BNN, Hà Nội [2].

4. KẾT LUẬN

Bước đầu đã thống kê được 55 lồi bị sát thuộc 36 giống, 15 họ và 3 bộ phân bố ở vùng Đồng Tháp Mười.

Trong 55 lồi đã ghi nhận cĩ 19 lồi quý hiếm cĩ giá trị bảo tồn cần được bảo vệ, 25 lồi được người dân trong vùng khai thác để sử dụng làm thực phầm, 9 lồi dùng làm thuốc.

Sinh cảnh rừng tràm là sinh cảnh cĩ sự đa dạng nguồn tài nguyên bị sát nhiều nhất so với các sinh cảnh cịn lại trong vùng Đồng Tháp Mười.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần Động vật), Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2006), Danh mục các lồi động vật, thực

vật hoang dã quy định trong các phụ lục của Cơng ước CITES, Quyết định số

54/2006/QĐ-BNN, Hà Nội.

3. Chính phủ nước Cộng hồ xã Hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định về quản lí

thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ban hành ngày 30/3/2006, Chính phủ,

số 32/2006/NĐ-CP.

4. Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Nghiệp (2008), “Thành phần lồi lưỡng cư và bị sát ở tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Sinh học, tập 30(3), trang 52-57.

5. Hồng Thị Nghiệp (2011), “Khu hệ lưỡng cư - bị sát ở vùng An Giang và Đồng Tháp”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại Học Huế.

6. Stuart, L. B., Van, Dijk P., Hendrie, D. P. (2000), Sách hướng dẫn định loại rùa Thái

Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia. Desig Group, Phnompenh, Cambodia.

7. Trần Thị Đan Thanh (2011), “Du lịch mùa nước nổi Đồng Tháp Mười - Tiềm năng và phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, trang 168-176.

8. Đào Văn Tiến (1979), “Về định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học,

1(1), trang 2-10.

9. Đào Văn Tiến (1981), “Khố định loại rắn Việt Nam, phần I”, Tạp chí Sinh vật học, 3 (1), trang -6.

9

10.Đào Văn Tiến (1982), “Khố định loại rắn Việt Nam, phần II”, Tạp chí Sinh vật học, 4(1), trang 5-9.

11.IUCN (2011), The IUCN Red List of Threatened SpeciesTM ‹www.redlist.org›, Downloaded on 10 December 2012.

12.Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009), Herpetofauna of

Vietnam, Edition Chimaira.

1

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)