KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN KIM DONG IN

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 106)

CỦA NHÀ VĂN KIM DONG IN

LƯU THỊ HỒNG VIỆT(*)

TĨM TẮT

Trong nền văn học hiện đại Hàn Quốc, nhà văn Kim Dong In đã cĩ thành tựu lớn trên văn đàn. Để ghi nhận cống hiến của nhà văn Kim Dong In, từ năm 1955, Nhà xuất bản Sasang, một nhà xuất bản lớn ở Hàn Quốc, đã lập ra giải thưởng Văn học Dong In. Trong truyện ngắn của ơng cĩ các loại khơng gian như: khơng gian ngột ngạt tù túng, khơng gian thiên nhiên vũ trụ, khơng gian kỳ ảo, khơng gian sinh hoạt đời thường. Các loại khơng gian này gĩp phần làm sáng tỏ những diễn biến tâm lí của nhân vật trong tác phẩm. Tìm hiểu về khơng gian nghệ thuật, chúng ta hiểu rõ hơn về tài năng và sự đổi mới trong sáng tác của nhà văn Kim Dong In.

Từ khố: khơng gian nghệ thuật, nhà văn Kim Dong In, giải thưởng, văn học Kim

Dong In, truyện ngắn Kim Dong In

ABSTRACT

The writer Kim Dong In has got great achievements in modern Korean literature. In order to acknowledge his contributions, Sasang - a significant publishing house in Korea has awarded the Kim Dong In Cultural Prize since 1955. The short stories of the writer have expressed different kinds of typical space: the stiffy and confined space, the outer space, the fantasy space and the daily life space. The psychological happenings of the characters are clarified by these various kinds of space.Therefore, thoroughly studying the artistic space of his short stories, we can have deeper understanding of his talent and his innovative works.

Keywords: artistic space, the writer Kim Dong In, Kim Dong In Cultural Prize, Kim Dong In’s short stories

Nhà văn Kim Dong In sáng tác rất nhiều truyện và tiểu thuyết. Những tác phẩm đầu tay của tác giả là Nỗi buồn nhược tiểu, Người mong manh ơi, Mạng sống. Và tác phẩm làm cả giới văn học chú ý đến là Con tàu(Baetaragi), Khoai tây (Kamja) và chúng đã đưa tên tuổi Kim Dong In trở nên nổi tiếng. Tác giả đã viết hơn trăm truyện ngắn và tiểu thuyết. Trong phạm vi bài viết, chúng tơi chỉ nghiên cứu các truyện ngắn tiêu biểu của tác giả được giới thiệu trong Truyện ngắn Kim Dong In [8] do Ahn Kyong Hwan và Phạm Quang Vinh (dịch), làm sáng tỏ một số loại khơng gian xuất hiện trong 9 truyện:

Baetaragi, Khoai tây, Văn bản, Hoạ sĩ cuồng, Bản sonata cuồng nhiệt, Ngĩn chân giống nhau, Núi đỏ, Chàng Hwang nhà quê Thái hình.

Nhìn chung, khơng gian nghệ thuật là một yếu tố thi pháp quan trọng trong sáng tạo nghệ thuật. Đối với nghệ thuật viết truyện, yếu tố khơng gian nghệ thuật liên kết mật thiết với các yếu tố khác gắn liền với những điểm nhìn trần thuật trong những thời điểm và địa điểm khác nhau của chủ thể kể chuyện. Nổi bật trong truyện ngắn của Kim Dong In là khơng gian ngột ngạt tù túng, khơng gian thiên nhiên vũ trụ, khơng gian sinh hoạt đời thường, khơng gian kì ảo... Các loại khơng gian này gĩp phần làm sáng tỏ những diễn biến tâm lí của nhân vật.

2

Khơng gian ngột ngạt tù túng xuất hiện trong tác phẩm của Kim Dong In qua hình ảnh khu ổ chuột, nhà tù chật hẹp. Khơng gian này lấn át sự tồn tại của con người.

Thái hình là những trang viết chủ yếu về cuộc sống của con người nơi nhà tù chật hẹp, bẩn thỉu, bệnh tật. Con người khơng được hít thở khơng khí trong lành của vũ trụ bao la, hàng ngày phải đối mặt với nỗi thống khổ khơng chỉ vì những hình phạt, sự tra tấn mà cịn phải đối mặt với sự ngột ngạt của phịng giam khoảng 15 mét vuơng cĩ tới 40 tù nhân. Khơng gian này khơng khác gì “địa ngục trần gian” vượt quá giới hạn chịu đựng của con người: “Tơi cảm thấy hai mắt cay cay và một mùi hơi xộc lên khiến tơi muốn ĩi”[8, 169]. Con người quá nhỏ bé trước thế giới. Sự tồn tại của con người là khơng thực, tồn tại mà như khơng tồn tại, sống mà dường như đã chết: “Nĩng như đốt vào cái lưng đưa ra cửa sổ của tơi, cịn phía trước bức tường phản xạ cái nĩng vào ngực tơi, xung quanh chằng chịt đầy hơi người làm cho tồn thân như bị nhũn ra. Trong lúc đĩ mùi phân và nước tiểu, mùi khét của da và mùi thuốc xức ghẻ, trộn lẫn với mùi mồ hơi làm nên một mùi khí độc lắng xuống đáy phịng mà khơng thể hốn khí được...”[8, 180]. Con người bị tách biệt với thế giới bên ngồi. Họ thèm những cơn giĩ mát trong lành để xua tan đi cái nĩng khĩ chịu, thèm được uống nước để xoa dịu cơn khát đến cháy họng... nhưng tất cả chỉ là viễn tưởng, sự sống đối với họ quá mong manh: “Trong phịng khơng thấy đầu và thân người đâu mà chỉ tồn là chân chất chồng thành nhiều lớp (...) Nĩ trơng như những cái chân của người chết.”[8, 175]. Khơng gian nhà tù buổi tối gắn với cái nĩng hầm hập như thiêu như đốt: “Cái nĩng làm tồn thân sưng lên và các bộ phận gần như khơng cịn cảm giác.”[8, 170]. Ngồi ra, các tù nhân luơn phải đối mặt với những hình phạt dã man. Người tù già chỉ vì khơng kịp trả lời khi trưởng ban canh tù gọi đến số của mình đã bị ban canh tù đánh đập khơng thương tiếc. Truyện đưa chi tiết những kẻ canh tù ít tuổi hơn hai người con trai của người tù già bị tra tấn tưởng như đơn giản là kể về tuổi tác của ban canh tù nhưng đĩ chính là chi tiết khẳng định rõ hơn, minh chứng rõ hơn về tội ác của những tên canh tù bất lương, tàn ác. Khơng gian ngột ngạt, tù túng này mang tính khái quát cao, phản ánh thân phận của người dân Hàn phải vật lộn với cuộc sống đầy tăm tối, bĩ buộc trong xã hội đầu thế kỉ XX - một xã hội chịu sự thống trị của Nhật Bản.

Ngồi ra, khơng gian ngột ngạt, tù túng cũng là nơi mà những tệ nạn xã hội, những tội ác nảy sinh đe doạ đến cuộc sống, con người bị rơi vào bi kịch của sự tha hố: “Ngoại tình, đánh nhau, trộm cắp, ăn xin, tù tội, mọi bi kịch và hài kịch trên thế gian này hình như đều bắt nguồn từ khu ổ chuột bên ngồi cửa thành Chilseong.”(Khoai tây) [8, 34]. Khu ổ chuột là khơng gian sống của những con người khơng cĩ việc làm như nhân vật Bok-nhơ, chồng Bok-nhơ, lấy “nghề” bán thân, ăn xin, trộm cắp... kiếm sống qua ngày. Cuộc sống nghèo khĩ, thiếu thốn đã dần khiến những con người sống trong khu ổ chuột này tha hố. Đồng tiền khiến họ mất đi nhân tính, danh dự hay phẩm hạnh cũng khơng cịn ý nghĩa gì. Người chồng của Bok-nhơ cảm thấy rất vui vì việc kiếm tiền đã trở nên dễ dàng. Lão sẽ được sống sung sướng, an nhàn hơn nhờ vào việc bán thân của vợ. Chồng Bok-nhơ luơn tạo điều kiện thuận lợi cho những kẻ muốn quan hệ với Bok-nhơ ngay tại ngơi nhà mình. Qua khơng gian ngột ngạt, tù túng, người đọc thấy rõ một xã hội đầy bi kịch, bao nhiêu con người lương thiện đã bị tha hố và cuối cùng khơng chết về thể xác thì cũng chết về tâm hồn hay rơi vào những bi kịch khơng lối thốt. Với tư cách là nhà văn, người cầm bút đứng giữa cuộc đời, Kim Dong In đã giĩng lên những hồi chuơng thức tỉnh: hãy cứu lấy nhân tính của con người.

3

Khơng gian thiên nhiên vũ trụ xuất hiện trong truyện ngắn mang tính đối lập với

khơng gian ngột ngạt, tù túng. Đây là khơng gian nghệ thuật đối lập với cuộc sống tối tăm, bất hạnh của con người. Khơng gian thiên nhiên trong truyện Baetaragi được miêu tả rất đẹp, rất nên thơ: “... bầu trời với những đám mây hồng cuộn vào nhau như ý hiểu con người chúng ta nhất, là bầu trời cùng chúng ta nắm tay nhau. Là một bầu trời đáng yêu.”[8, 9]. Khơng gian được nhà văn miêu tả với cái nhìn từ cao xuống thấp: “Từ trên cao nhìn xuống dịng nước lấp lánh với những chiếc thuyền hội bơi qua những gợn nước, say trong hương xuân...”[8, 10]. Khơng gian tràn đầy sức sống cịn dần hiện rõ qua những cánh đồng lúa mì, lúa mạch và nụ cười hạnh phúc của người nơng dân... Những niềm vui, hạnh phúc của hiện thực làm cho con người thêm yêu cuộc sống nhưng nĩ cũng làm cho con người nhớ lại những khổ đau đã qua để nhận thức rõ hơn giá trị cuộc sống. Vì vậy, nhân vật “tơi” cĩ sự thay đổi trong tâm trạng từ tâm trạng thoải mái, vui tươi khi ngắm nhìn bầu trời với những áng mây hồng đã chuyển sang tâm trạng buồn man mác:

“Khi những làn giĩ thổi nhẹ làm cho những ngọn lúa mì cứ như những đợt sĩng lúc nằm xuống lúc đứng lên (...) Và những con diều hâu lượn thành những vịng trịn trên trời cao làm gợi lên nỗi nhớ về ngày xưa.”[8, 11]. Khơng gian thiên nhiên cũng mang tâm trạng của con người: “Hồng Hải buồn man mác vào buổi tối (...) Một mặt trời to lớn đỏ chĩi như đống lửa đang dần chìm xuống dưới mặt biển bồng bềnh, rồi lại trồi lên như đang nhảy múa.”[8, 13-14]. Hiện tượng thiên nhiên: trời, đất, giĩ, mây, biển, sơng núi, cây cỏ... xuất hiện trong truyện làm thành khung cảnh rộng lớn, đa dạng, thay đổi theo bốn mùa khác nhau và trong một ngày cũng mang những màu sắc khác nhau. Thiên nhiên đa dạng qua cái nhìn của người kể chuyện cho thấy người kể chuyện cĩ một tâm hồn lãng mạn, bay bổng, nhạy cảm: “...Khi những chồi liễu mọc lên từ đất thì mới biết được xuân đến. Tuy chưa phải hồn tồn là mùa xuân, nhưng nhìn sang xung quanh đỉnh Moran và sơng Daedong là một dãy rừng sâu, cĩ thể cảm thấy một mùa xuân đang đến.”[8, 11]. Trong cảnh sắc của thiên nhiên đất trời, con người cảm nhận mọi sự luân chuyển và biến đổi của tự nhiên và muốn gửi gắm tâm hồn, những điều tâm sự thầm kín của mình vào thế giới bao la. Cảnh và người dường như cĩ sự giao hồ. Mỗi biến đổi của cỏ cây hoa lá... cũng để lại những thổn thức trong tâm hồn nhân vật: “Chừng mười triệu lá thơng ở mộ Cơ Tử hướng lên trời và chừng mười triệu ngọn cỏ, tất cả như cùng nhau hát lên bài Baetaragi buồn (...) Nơi anh ta ngồi năm ngối cỏ đã mọc thẳng lại và nở hoa màu đỏ tía, nhưng sự ân hận của anh ta cĩ lẽ vẫn khơng bao giờ hết.”[8, 33]. Cảnh vật thiên nhiên cũng giống như người thuỷ thủ đang ở trong cơn bão lịng với tâm trạng biến động khơng ngừng. Nĩ trào lên, cuộn xuống, khoét sâu vào tâm hồn khiến người thuỷ thủ khổ đau, day dứt, ân hận, dằn vặt và mơ hồ về tương lai.

Giống như truyện Baetaragi, truyện Họa sĩ cuồng cũng mở đầu bằng một khơng gian thiên nhiên vũ trụ được kiến tạo thơng qua tầm nhìn của nhân vật. Mọi biểu hiện của khơng gian ngoại cảnh chủ yếu được khúc xạ qua lăng kính chủ quan, qua sự cảm nhận của tâm hồn nhân vật và đĩ cũng chính là cái cớ để tác giả mở rộng những cảm xúc, kích thích những suy nghĩ của độc giả: “Núi Inwang. Những cây thơng con mọc trên phiến đá, ở dưới thì rêu phong tự khoe sắc của mình. Nhìn xuống dưới phiến đá mấy cụm lan đang nở hoa vàng. Mấy lá lan đung đưa trước làn giĩ mát va vào tảng đá.(...) Tồn bộ thung lũng trước mặt đều phủ bằng những ngọn lá thơng. Vẫn thấy rải rác những phiến đá xám xịt...”[8, 66]. Khơng gian vũ trụ mênh mơng, bao la với chiều rộng của thung lũng và sự quyến rũ bởi vẻ đẹp tự nhiên của núi sâu - một vẻ đẹp sâu lắng và tĩnh mịch: cĩ giĩ, hang

4

động, cỏ núi, các sinh vật, vách đá, thơng xanh... Ngồi ra, cịn cĩ thành phố Kính Thành xinh đẹp, trù phú khiến cho những ai đã từng tới đây đều cĩ cảm giác, chống ngợp:

“Thành phố vốn là thung lũng của núi sâu, trải qua năm trăm năm xây dựng và đổi thay mới thành Kính Thành của hơm nay.”[8, 67]. Trước những cảnh đẹp tuyệt vời này, nhân vật người kể chuyện đã bị thu hút và muốn làm nên một câu chuyện ly kì, thú vị cĩ liên quan đến thành phố Kính Thành xinh đẹp, nên thơ. Trong câu chuyện của mình, người kể chuyện tiếp tục đưa chúng ta tới những khơng gian âm u, tĩnh lặng nơi rừng sâu, tách biệt hồn tồn với cuộc sống sơi động trong thành phố. Khơng gian này dường như báo trước cho người nghe một sự việc khơng cĩ kết thúc tốt đẹp sẽ xảy ra: Người hoạ sĩ bao năm tốn cơng sức đi tìm cái đẹp để hồn thiện bức tranh nhưng khơng thể. Anh ta buồn, thất vọng nhưng trong rừng sâu - nơi anh giấu mình gần ba mươi năm - anh lại gặp một người con gái lạc đường mà với anh đĩ là một người đẹp mê hồn anh chưa từng gặp. Hi vọng rồi lại thất vọng. Người con gái ấy cũng khơng thể giúp anh hồn thành bức tranh như ý. Anh rơi vào điên loạn, bất lương, ra tay như một ác thú đối với người con gái mù đáng thương, vơ tội. Cái đẹp anh tìm kiếm ở mọi khơng gian cũng khơng đúng như ước muốn của mình. Do đĩ, anh khơng cịn ý niệm gì về khơng gian. Anh cũng kết thúc cuộc đời cơ độc, bất hạnh của mình vào một ngày bão tuyết.

Những truyện ngắn viết về người nghệ sĩ cịn xuất hiện khơng gian kì ảo. Sử dụng khơng gian kì ảo, nhà văn Kim Dong In truyền tải nhiều thơng điệp đến độc giả.

Khơng gian kì ảo trong truyện ngắn của Kim Dong In là những nơi khiến các nghệ sĩ cĩ cảm hứng sáng tác và cĩ thể tạo nên thành cơng nghệ thuật một cách lạ thường. Khơng gian ấy khơng phải là khơng gian của cuộc sống thường ngày. Nĩ mang tính huyễn hoặc: “Đi theo dịng suối này sẽ cĩ biển, trong lịng biển cĩ long cung. Cột trụ được quấn bởi lụa bảy màu và bậc thang được chạm ngọc bích, phong cảnh được chạm trổ bằng vàng kim, cổng được làm bằng trân châu...”(Họa sĩ cuồng)[8, 84]. Người hoạ sĩ Solgeo đã nghĩ tới khơng gian lãng mạn, tuyệt đẹp và hướng cho người con gái mù nghĩ về nơi đĩ. Mỗi lần như vậy, đơi mắt cơ gái ánh lên niềm vui, sự ngạc nhiên, khuơn mặt cơ rạng ngời, tập trung tồn bộ vào nụ cười tuyệt trần khiến người họa sĩ phát hiện ra vẻ đẹp mà bao năm trời đi tìm giờ mới gặp. Khao khát hồn thành một bức tranh về con người cĩ khuơn mặt sống động làm cho Solgeo lảng tránh thế giới hiện thực bởi nhìn vào thế giới hiện thực, anh chỉ thấy sự giả dối, tàn ác và lạnh lùng, vơ hồn. Anh bước vào thế giới của những giấc mơ, những khung cảnh lâm li lãng mạn để cĩ được cái đẹp tuyệt đối trong bức tranh anh vẽ. Người con gái mù chưa bao giờ được nhìn thấy vạn vật xung quanh mà chỉ hình dung qua lời kể của chàng hoạ sĩ về một thế giới lung linh, huyền diệu: “Ở long cung cĩ ngọc trai gọi là ngọc nữ, ngọc trai này là báu vật nếu cĩ tấm lịng cĩ thể sờ được, nếu ngọc trai kia lăn trên đơi mắt cơ một lần thì cơ sẽ nhìn thấy được ánh sáng nhật thực.”[8, 88]. Cơ gái mù tràn đầy khát khao, mơ ước được một lần tới đĩ. Nét mặt cơ đẹp đến ngạc nhiên khi thả hồn mình vào khơng gian - nơi cĩ phép màu nhiệm. Người họa sĩ đã chuyển tất cả nét đẹp trên gương mặt khơng gì sánh bằng của cơ gái sang bức tranh. Chỉ cịn vẽ con ngươi là bức tranh tuyệt mĩ sẽ hồn thành. Khi khơng gian kì ảo là niềm hạnh phúc thì trong ánh mắt, nét mặt cơ gái mù luơn ánh lên vẻ đẹp khơng một người bình thường nào cĩ được nhưng khi khơng gian ấy khơng cịn ý nghĩa lớn lao đối với cơ thì tất cả những thần thái trên gương mặt đều biến mất. Sau một đêm hạnh phúc với người hoạ sĩ, đơi mắt ấy là “đơi mắt của người đàn bà tìm tình yêu của chàng trai (...) đơi mắt của sự ái dục.”[8, 90-91]. Tâm hồn cơ khơng cịn rung động khi nghĩ về long

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 106)