Vài nét về văn nghiệp của Sơn Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 113)

1. VÀI NÉT VỀ SƠN NAM VÀ VĂN HỐ NAM BỘ

1.1. Vài nét về văn nghiệp của Sơn Nam

Sơn Nam sinh năm 1926 tại tỉnh Kiên Giang. Từ thời thơ ấu, ơng đã được may mắn chiêm ngưỡng những vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất cực Nam Tổ quốc. Sau này, những câu chuyện li kì trên đất rừng Cà Mau cứ ám ảnh và chảy vào trang văn của ơng rất tự nhiên. Sơn Nam từng học trung học ở Cần Thơ – thủ phủ miền Tây. Ở đĩ, ơng lại cĩ thêm cơ hội mở rộng tầm nhìn để từ đĩ phát hiện ra những bản sắc của quê hương mình. Sau Cách mạng tháng Tám, Sơn Nam tham gia kháng chiến, đi nhiều nơi, lượm lặt thêm vơ số chuyện lạ để sau này sáng tác. Sau 1955, Sơn Nam lên Sài Gịn, chính thức

2

gia nhập làng báo. Ơng trở thành một trong những cây bút chủ lực của văn học miền Nam.

Sơn Nam tự đánh giá mình là "một tay viết lì lợm, khơng giống ai, chịu thiếu thốn vật chất rất giỏi mà vẫn đi theo con đường đã chọn: Quay về cội nguồn văn hố dân tộc mà chính xác là đặc trưng của Nam Bộ, bằng lối văn mộc mạc, chữ nghĩa gần gũi đời sống thực tế" [3, tr. 67]. Sơn Nam viết rất sung sức, để lại cho đời nhiều tác phẩm viết về miền Nam.

Về khảo cứu cĩ các sách: Nĩi về Miền Nam (1967); Gốc cây, cục đá và ngơi

sao (1969); Văn minh miệt vườn (1970); Miền Nam đầu thế kỉ XX: Thiên Địa hội và cuộc

Minh Tân (1971); Lịch sử khẩn hoang Miền Nam (1973); Cá tính Miền Nam (1974); Tìm

hiểu đất Hậu Giang (1974); Gia Định xưa (1984); Lịch sử An Giang (1988); Đình miếu và lễ hội dân gian (1992); Bến Nghé xưa (1992); Đồng bằng sơng Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa (1993); Người Sài Gịn (1994); Sài Gịn lục tỉnh xưa (1998); Ấn tượng 300 năm (1998) v.v..

Về văn xuơi, ơng viết khoảng 10 tiểu thuyết và rất nhiều truyện ngắn. Tiêu biểu như: Chuyện xưa tình cũ (1958), Hương rừng Cà Mau (1962) Chim quyên xuống đất

(1963), Hình bĩng cũ (1964), Vọc nước giỡn trăng (1965), Hai cõi U Minh (1965), Vạch

một chân trời (1968), Ngơi nhà mặt tiền (1992), Biển cỏ Miền Tây (1993), Âm dương

cách trở (1993)…Văn Sơn Nam thường viết về đề tài phong tục Nam Bộ, nhất là miền

Tây. Cách hành văn giản dị, đơi lúc hĩm hỉnh rất trí tuệ. Văn Sơn Nam mang đậm bản sắc phương ngữ Nam Bộ. Chính những yếu tố này đã tạo cho tác phẩm của ơng cĩ một phong cách riêng rất rõ nét.

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)