NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN BỊ SÁT (REPTILIA) Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜ

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 75)

(REPTILIA) Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

HỒNG THỊ NGHIỆP(*)

NGƠ ĐẮC CHỨNG(**)

HỒ THỊ NGUYỆT(***)

TĨM TẮT

Đồng Tháp Mười là vùng cĩ điều kiện tự nhiên, khí hậu thích hợp cho sự sinh sống và phát triển của các lồi bị sát. Bài báo cơng bố danh lục 55 lồi bị sát ở vùng Đồng Tháp Mười. Cĩ 19 lồi quý hiếm bị đe dọa bởi các mức độ khác nhau theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ Thế Giới 2011, Nghị Định 32/2006 của Chính Phủ và Cơng ước CITES 2006. 25 lồi được người dân trong vùng sử dụng làm thực phẩm hằng ngày, trong đĩ các lồi trong Họ Rắn nước (Colubridae) được khai thác và bán rất phổ biến ở các chợ trong vùng.

Từ khố: Bị sát, Đồng Tháp Mười, quý hiếm, đất ngập nước, rừng tràm.

ABSTRACT

Dong Thap Muoi region has the climatic and natural conditions which are suitable for the habitation and development of thermophilic and favorite moisture animals, including reptiles. There have been 19 precious species in danger of different levels of extinction according to the Vietnam's Red Data Book 2007, the IUCN Red List in 2011,and the Decree 32/2006 of the Government and CITES 2006. A total of 25 species have been used as daily food for the local people, some of which are the species of the Colubrids family that are exploited and sold very popularly on the markets.

Key words: reptiles, Dong Thap Muoi, rare, flooded land, mangrove forest

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Đồng Tháp Mười là vùng đất ngập nước theo mùa thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, diện tích 696.949 ha, nằm trên địa bàn 3 tỉnh gồm một phần của tỉnh Long An, một phần của tỉnh Đồng Tháp và một phần của tỉnh Tiền Giang [7]. Đây là nơi cĩ hệ sinh thái rừng tràm đặc trưng và rất phổ biến, gồm rừng tràm ở Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp; Rừng tràm ở khu du lịch sinh thái Gáo Giịng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Rừng tràm ờ khu di tích Xẻo Quýt, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Rừng tràm ở khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. Ngồi ra, cịn cĩ hệ thống rừng tràm do người dân trồng, tự quản lí và khai thác.

Khác với các vùng Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng sơng Cửu Long khơng cĩ hệ thống núi cao nên các lồi động vật sống trong rừng núi khơng cĩ ở đây, người dân trong vùng thường khai thác các lồi cá, lưỡng cư, bị sát để dùng làm thực phẩm và buơn bán ở các chợ động vật, trong đĩ các lồi bị sát như trăn, rắn, rùa, ba ba là nhĩm động vật được bày bán rất cơng khai và phổ biến. Để cĩ những dẫn liệu về đa dạng sinh học cũng như hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên bị sát ở vùng

(*)TS, Trường Đại học Đồng Tháp.

(**)GS.TS, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. (***)CN, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.

2

Đồng Tháp Mười, cần cĩ những nghiên cứu một cách hệ thống làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp một cách hợp lí để khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này một cách bền vững. Bài báo này là một phần kết quả của đề tài cấp bộ do nhĩm tác giả đang thực hiện: “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên Bị sát - Reptilia tại

vùng đồng bằng sơng Cửu Long”; Mã số B2013.20.02.

Một phần của tài liệu Vấn đề tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)